Thống đốc Ngân hàng Nhà nước yêu cầu duy trì ổn định mặt bằng lãi suất tiền gửi, đơn giản hóa thủ tục cho vay, tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin và chuyển đổi số để xem xét giảm thêm lãi suất cho vay.
Thông thường khi lãi suất huy động tăng, lãi suất cho vay sẽ nhích lên. Tuy nhiên, từ giờ đến cuối năm, mặt bằng lãi suất cho vay vẫn được nhận định rằng sẽ duy trì ở mức thấp.
Để hỗ trợ tháo gỡ khó khăn cho nền kinh tế, Ngân hàng Nhà nước đã chỉ đạo tổ chức tín dụng tiếp tục tiết giảm chi phí để giảm mặt bằng lãi suất cho vay.
Ngân hàng Nhà nước yêu cầu các tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài tiết giảm chi phí, đơn giản hóa thủ tục cho vay, tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin và chuyển đổi số vào quy trình cho vay để nỗ lực phấn đấu giảm 1-2%/năm.
Mới đây, Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội (SHB) đã đồng loạt giảm lãi suất các gói vay ưu đãi xuống chỉ còn từ 5,79%/năm. Đây được xem là mức lãi suất cho vay cạnh tranh trong hệ thống ngân hàng tính đến thời điểm hiện nay...
Tại Hội nghị do Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì ngày 14/3, nhiều đại diện doanh nghiệp cho rằng mức lãi suất cho vay hiện nay vẫn ở mức khác cao, thậm chí cao gấp đôi các quốc gia khác, khiến doanh nghiệp khó tiếp cận vốn rẻ.
Ngân hàng Nhà nước yêu cầu các tổ chức tín dụng phải gửi đường dẫn (link) của Chuyên mục công bố các loại lãi suất về cơ quan điều hành trước ngày 1/4/2024.
Thủ tướng yêu cầu Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chỉ đạo, yêu cầu các tổ chức tín dụng tiếp tục giảm mặt bằng lãi suất cho vay, công bố công khai lãi suất cho vay bình quân để người dân, doanh nghiệp thuận lợi trong việc tiếp cận tín dụng.
Mục tiêu công khai lãi suất là bảo đảm sự công bằng, khách quan trong cạnh tranh thì các ngân hàng. Việc công khai là chỉ đạo đúng đắn của lãnh đạo Chính phủ và ngành ngân hàng phải thực hiện, đó là kỷ cương điều hành.
Hôm nay 18/9, thêm nhiều ngân hàng giảm lãi suất huy động. Một số ngân hàng còn hạ về mức 5,5%/năm kỳ hạn 12 tháng, đây cũng là mức lãi suất thấp nhất thị trường tính đến thời điểm hiện nay.
Ngân hàng TMCP Đại Chúng Việt Nam (PVcomBank) mới đây thông báo sẽ bổ sung thêm 3.000 tỷ đồng vào gói tín dụng đang triển khai, trong đó tập trung vào các khách hàng cá nhân có nhu cầu mua nhà để ở.
Song song với việc tháo gỡ các vướng mắc liên quan đến quy trình, thủ tục pháp lý, quy hoạch quỹ đất, nhiều chuyên gia còn bàn tới việc phát triển một nguồn vốn bền vững cho lĩnh vực nhà ở xã hội.
Thủ tướng Chính phủ yêu cầu Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cần tiếp tục thực hiện chính sách tiền tệ chủ động, linh hoạt: Tiếp tục giảm lãi suất cho vay, tập trung điều hành tăng trưởng tín dụng với cơ cấu hợp lý...
Chính phủ yêu cầu NHNN tập trung, khẩn trương xử lý các ngân hàng thương mại yếu kém, bảo đảm thanh khoản, an toàn hệ thống, chú trọng xử lý nợ xấu. Đồng thời, chỉ đạo các tổ chức tín dụng triệt để tiết giảm chi phí để giảm lãi suất cho vay.
Thủ tướng Chính phủ đề nghị triển khai chính sách tiền tệ linh hoạt, nới lỏng hơn thông qua tăng cung tiền, bảo đảm nhu cầu tín dụng, tăng trưởng tín dụng phù hợp, giảm mặt bằng lãi suất, nhất là lãi suất cho vay cho sản xuất kinh doanh.
Làn sóng giảm lãi suất huy động tiếp tục lan rộng trong các ngân hàng thương mại theo đúng chỉ đạo nhằm tạo cơ sở để giảm lãi suất cho vay, hỗ trợ phục hồi kinh tế. Tuy nhiên, nhiều doanh nghiệp vẫn "than đói" do khó tiếp cận vốn.
Theo Ngân hàng Nhà nước, thanh khoản hệ thống dồi dào với số dư tiền gửi dự trữ của các ngân hàng tại Ngân hàng Nhà nước thường xuyên dư thừa. Lãi suất liên ngân hàng giảm nhanh tạo điều kiện giảm lãi suất trên thị trường.