UBND tỉnh Lâm Đồng yêu cầu các đơn vị có liên quan khẩn trương điều tra, xử lý nghiêm vụ khai thác rừng trái phép tại tiểu khu 22, xã Đưng K’nớ, huyện Lạc Dương.
Vừa qua, UBND tỉnh Lâm Đồng đã yêu cầu tăng cường công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng, xử lý kịp thời các vi phạm về lấn chiếm đất rừng, khai thác lâm sản trái phép, chủ động, quyết liệt trong phòng, chống cháy rừng trên địa bàn tỉnh.
Rừng được từ lâu đã định nghĩa là môi trường được bao phủ bởi những cây cao ít nhất 5 mét (16 feet) trên diện tích ít nhất 0,5 ha (1,2 mẫu Anh)—nhỏ hơn một chút so với kích thước của một sân bóng đá ở Mỹ.
Hàng loạt cây thông 3 lá thuộc rừng đặc dụng tại khu vực khoảnh 2, tiểu khu 158C nằm trên địa bàn phường 5, TP. Đà Lạt đã bị cưa hạ, bao chiếm trái phép.
Lòng hồ Thuỷ điện Sê San 4 chảy qua 2 tỉnh Gia Lai và Kon Tum đang bị lâm tặc ở địa phương biến thành cung đường trung chuyển gỗ lậu liên tỉnh. Mới đây, lực lượng chức năng phát hiện một kho gỗ lậu ở xã Ia O, huyện Ia Grai, tỉnh Gia Lai.
Theo ông Nguyễn Quốc Vương, Phó chủ tịch UBND huyện Sìn Hồ, "lâm tặc" toàn là người địa phương, đi xẻ nhỏ từng miếng thớt một để bán. Ông Vương cũng cho rằng sự việc không nặng nề, mong phóng viên chia sẻ với chính quyền địa phương.
Chiều 5/1, ông Trương Thanh Hà - Hạt trưởng Hạt Kiểm lâm huyện Kbang (tỉnh Gia Lai) cho biết, đơn vị đã ra quyết định khởi tố vụ án vụ khai thác gỗ trái phép gây thiệt hại hơn 49 m3 gỗ.
Nhiều thập kỷ qua, bảo vệ rừng luôn là bài toán chưa tìm ra lời giải. Rất nhiều Nghị định, Thông tư, công văn liên quan được ban hành. Nhiều mô hình quản lý bảo vệ rừng đã triển khai. Tuy nhiên rừng vẫn đang ngày đêm "chảy máu".
Lực lượng chức năng Brazil đã phát hiện và thu giữ 131.100 m3 gỗ lậu tại các điểm tập kết quy mô lớn ở một khu vực rừng rậm rộng khoảng 20.000 km2 dọc hai con sông Mamuru và Arapiuns
Một thực trạng đáng báo động hiện nay là rừng đặc dụng Mường Phăng ở Điện Biên đã bị lâm tặc mang cưa vào vùng lõi để triệt hạ cây rừng, ngang nhiên sơ chế, khai thác gỗ tại chỗ.
Để xảy ra tình trạng chặt phá rừng tại khu bảo tồn thì người phải chịu trách nhiệm đầu tiên sẽ là lãnh đạo địa phương và tiếp đến là những đơn vị liên quan.
Chi cục Kiểm Lâm tỉnh Yên Bái thừa nhận có tình trạng chặt phá rừng tại khu bảo tồn loài và sinh cảnh Mù Cang Chải. Cơ quan này cho biết sẽ xử lý nghiêm những cá nhân liên quan, không bao che, dung túng.