Chính phủ giao Bộ Công Thương là cơ quan đầu mối, chủ trì, phối hợp với các Bộ, ngành, cơ quan liên quan xây dựng và triển khai các biện pháp hiệu quả ứng phó với Cơ chế CBAM, bao gồm việc xây dựng và triển khai Đề án ứng phó với Cơ chế СВАМ.
Reuters đưa tin, Pháp đang đề xuất Liên Minh Châu Âu (EU) lệnh cấm xuất khẩu quần áo đã qua sử dụng, trong bối cảnh các Chính phủ EU đang tìm kiếm những cách thức mới để giải quyết vấn đề rác thải dệt may, khi vấn nạn này ngày càng trở nên trầm trọng.
Vừa qua, trong buổi làm việc với Thứ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Lê Công Thành, ông Peteris Ustubs, Giám đốc INTPA cho biết EU rất quan tâm và mong muốn tiếp tục hợp tác, hỗ trợ Việt Nam tháo gỡ vướng mắc trong triển khai JETP.
Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang đề nghị các cấp chính quyền cần tăng cường hơn nữa trong kiểm soát, thực thi tốt IUU để ngành khai thác hải sản Việt Nam phát triển bền vững, có khả năng hội nhập.
Sáng kiến “Đối tác Địa Trung Hải Xanh” nhằm hỗ trợ quá trình chuyển đổi sang nền kinh tế xanh bền vững ở các nước láng giềng phía Nam của Liên minh Châu Âu (EU) trong khu vực Địa Trung Hải, tăng tốc đầu tư vào nền kinh tế xanh ở khu vực.
Mới đây, Liên minh châu Âu (EU) đã đạt được thỏa thuận về luật cấm bán ô tô chạy xăng và dầu diesel từ năm 2035 nhằm mục đích đẩy nhanh tiến độ chuyển sang sử dụng xe điện và khắc phục tình trạng biến đổi khí hậu.
Hội nghị Thượng đỉnh các nước Liên minh châu Âu (EU) tại Brussels (Bỉ) đã đạt được thỏa thuận về một lộ trình nhằm áp dụng các biện pháp bảo vệ người tiêu dùng trước xu hướng giá năng lượng leo thang trong những tuần tới.
Liên quan đến vụ mì ăn liền, bánh phở nhập khẩu từ Việt Nam bị Liên minh châu Âu (EU) cảnh báo, mới đây, Vụ Khoa học và Công nghệ (Bộ Công Thương) đã có thông tin xác minh bước đầu.
Theo tuyên bố của Liên minh châu Âu (EU), khối này đã thông qua kế hoạch dừng việc bán xe sử dụng động cơ đốt trong vào năm 2035 tại châu Âu nhằm giảm 100% lượng khí thải CO2 từ ô tô mới.
Vừa qua, Bộ NN&PTNT đã tổ chức Hội thảo khởi động Dự án "Quản lý cảnh quan bền vững toàn diện thông qua cách tiếp cận địa bàn phát triển bền vững không gây mất rừng tại 2 tỉnh Lâm Đồng và Đắk Nông".
“Hợp tác với Việt Nam trong lĩnh vực năng lượng bền vững vẫn ở vị trí cao trong chương trình nghị sự của EU dựa trên nhu cầu cùng nhau chống lại biến đổi khí hậu và kinh nghiệm vững chắc của EU trong quá trình chuyển đổi năng lượng”, Đại sứ EU nhận định.
Theo báo cáo của Cơ quan Theo dõi biến đổi khí hậu Liên minh châu Âu (EU - C3S), 7 năm gần đây nhất là những năm nóng kỷ lục. Mức độ khí thải CO2 trong năm 2021 đã tăng lên mức kỷ lục 414,3 ppm, tăng khoảng 2,4 ppm so với năm trước đó.
Liên minh châu Âu (EU) vừa cam kết tăng cường hỗ trợ tài chính để giúp các nước nghèo hơn chống lại biến đổi khí hậu và thích ứng với các tác động của nó. Đồng thời, kêu gọi Mỹ chung tay đẩy mạnh hỗ trợ tài chính cho quá trình này.
Biến đổi khí hậu diễn ra ngày càng phổ biến, theo xu hướng không thể đảo ngược. Các chuyên gia nhận định, với tốc độ như hiện nay, mục tiêu khí hậu năm 2030 của châu Âu sẽ chỉ có thể đạt được vào năm 2051.
Theo Tổ chức độc lập về khí hậu Ember, nguồn cung điện mặt trời ở Liên minh châu Âu (EU) trong tháng 6 và tháng 7 đã tăng lên mức cao kỷ lục của năm 2021, chiếm đến 10% sản lượng điện của khu vực này.
Trong năm nay, EU và Mỹ đều đặt ra các mục tiêu cao hơn nhằm cắt giảm lượng khí thải vào năm 2030. Theo đó, 27 quốc gia EU đưa mục tiêu này vào Luật Khí hậu được thông qua vào cuối tháng 6/2021.
Cơ chế điều chỉnh biên giới carbon (CBAM) có hiệu lực vào năm 2023 như một phần của các biện pháp mới nhằm cắt giảm lượng khí thải carbon dioxide (CO2), bao gồm thuế đánh vào các mặt hàng nhập khẩu như dầu, than và khí đốt.
Quy định về JTF đã được 27 quốc gia thành viên EU thông qua lần cuối trước khi có hiệu lực. Tháng trước, Nghị viện châu Âu cũng chính thức thông qua văn kiện này.
Một máy bay của hãng hàng không Air France-KLM (Pháp) đã thực hiện chuyến bay đường dài đầu tiên bằng nhiên liệu có thành phần là dầu ăn đã qua sử dụng.
Ủy ban châu Âu cho biết Việt Nam là đối tác thương mại lớn thứ 16 của EU trên thế giới và là đối tác thương mại lớn thứ hai của EU trong ASEAN - đối tác thương mại lớn thứ ba của EU bên ngoài châu Âu.