Theo công bố báo cáo tài chính quý II/2024 của Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam (VietinBank), tổng nợ xấu của ngân hàng tại thời điểm cuối tháng 6/2024 là 24.646 tỷ đồng, tăng 48% so với hồi đầu năm.
Theo kết quả kinh doanh quý I/2024 của các ngân hàng cho thấy, áp lực nợ xấu các nhà băng tiếp tục tăng cao. Trong 28 ngân hàng có tới 224.146 tỷ đồng nợ xấu, tăng đến hơn 14% cuối năm 2023.
Ngành ngân hàng đã lộ diện Top 10 nhà băng đứng đầu về lợi nhuận trong nửa đầu năm 2023. Tuy nhiên, tỷ lệ nợ xấu gia tăng của các ngân hàng này cũng báo động tình hình khó khăn chung của hệ thống.
Trong bối cảnh các hoạt động kinh doanh chính đều suy giảm hoặc đi ngang, nhờ việc tiết giảm đáng kể chi phí dự phòng rủi ro tín dụng, nhà băng này vẫn ghi nhận tăng trưởng dương ở kết quả lợi nhuận.
Vietbank đặt kế hoạch tăng 46% lợi nhuận, đạt gần 1.000 tỷ đồng trong năm nay, sẽ niêm yết cổ phiếu trên HOSE. Bên cạnh đó, Ngân hàng cũng không có kế hoạch chia cổ tức trong năm 2023. Toàn bộ lợi nhuận năm 2022 sẽ được giữ lại, khoảng 426 tỷ đồng.
Tổ chức xếp hạng tín nhiệm Moody's Investors Service nhận định, khi áp lực dự phòng giảm sau khi nền kinh tế được phục hồi, các ngân hàng sẽ còn 'lấy đà' hơn nữa để tăng trưởng lợi nhuận trong năm 2022.
Có thể mức tăng trưởng lợi nhuận của các ngân hàng không còn mạnh như quý 1, quý 2 nhưng không có nhiều lo ngại. Phần lớn ngân hàng được nhận định vẫn đi ngang về tăng trưởng.
Dịch Covid-19 bùng phát trong 6 tháng đầu năm 2020 khiến hoạt động tín dụng khó khăn, gia tăng nợ xấu song một số ngân hàng vẫn duy trì đà tăng trưởng ổn định.
Bức tranh lợi nhuận của ngành ngân hàng trong nửa đầu năm 2019 có nhiều điểm sáng với con số lợi nhuận nghìn tỉ. Đáng chú ý, Vietcombank, ACB và HDBank đang tạm dẫn đầu nhóm ngân hàng về kết quả lợi nhuận cao nhất.