Đề án “Phát triển bền vững 1 triệu ha chuyên canh lúa chất lượng cao, phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng ĐBSCL đến năm 2030” là chương trình sản xuất lúa carbon thấp được triển khai trên toàn thế giới, được kỳ vọng sẽ tạo ra bước đột phá lớn.
Dịp Tết Nguyên đán năm nay rất dồi dào nguồn cung nông sản chờ tiêu thụ, trong đó lúa gạo đạt 43,86 triệu tấn, thịt các loại 6,2 triệu tấn, thủy sản 8,73 triệu tấn, trứng 16 tỷ quả.
Lúa gạo là nguồn lương thực chính cho hơn một nửa thế giới. Tuy nhiên, loại cây này đang phải đối mặt với nhiều mối đe dọa khi nhiệt độ của Trái Đất tăng, kéo theo các cơn bão, các đợt hạn hán và nắng nóng.
Để khẳng định thương hiệu riêng cho hạt gạo Việt Nam và mang lại lợi ích tương xứng cho người trồng lúa đòi hỏi phải tổ chức chuỗi giá trị lúa gạo một cách khoa học, đáp ứng đúng nhu cầu thị trường.
Trước diễn biến của dịch Covid-19, xâm nhập mặn ngày càng khốc liệt, việc xem xét, rà soát tính toán lượng lương thực phục vụ cho nhu cầu trong nước và xuất khẩu cho phù hợp là hết sức cần thiết.