Tại Hội thảo Nâng cao hiệu quả thực thi Luật Bảo vệ môi trường 2020 do Viện Chính sách Kinh tế môi trường tổ chức, ý kiến thắc mắc về Giấy phép môi trường và Đăng ký môi trường của nhiều doanh nghiệp được các chuyên gia, cơ quan quản lý Nhà nước lý giải.
Sáng 27/4, tại Hà Nội đã diễn ra "Hội thảo nâng cao hiệu quả thực thi luật Bảo vệ môi trường 2020". Hội thảo do Viện Chính sách Kinh tế Môi trường tổ chức.
Sở TN&MT tỉnh Bình Thuận phối hợp cùng Tổng cục Môi trường thực hiện tập huấn, giới thiệu các nội dung nổi bật của Luật Bảo vệ môi trường 2020 đến hơn 100 đại diện thuộc các Sở, ban ngành, lãnh đạo UBND huyện, thị, thành phố, phòng TN&MT.
"Hội thảo nâng cao hiệu quả thực thi luật Bảo vệ môi trường 2020" sẽ được tổ chức từ 9h00 đến 11h30, thứ 4 ngày 27/4/2022 tại tầng 2 tòa nhà Nova Edu, số 22 Thành Công, Ba Đình, Hà Nội.
Các chuyên gia cho rằng, cần tăng cường biện pháp giám sát, kiểm soát nguồn thải ra các lưu vực sông; chủ động giải quyết các vấn đề môi trường liên ngành, liên tỉnh, nhất là chương trình phối hợp nhằm kiểm soát ô nhiễm nước sông liên tỉnh vào mùa khô.
Theo các chuyên gia, việc cho phép xử phạt nguội tương tự trong lĩnh vực giao thông sẽ làm tăng đáng kể hiệu quả xử phạt vi phạm hành chính, tăng tính răn đe, giảm thiểu hành vi xả rác bừa bãi nơi công cộng.
Lập Quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia là nhiệm vụ lần đầu tiên thực hiện, được giao cho Bộ Tài nguyên và Môi trường. Tuy nhiên, so với qui định của Luật Bảo vệ môi trường thì việc thực hiện nhiệm vụ này đã chậm tiến độ và đã phải gia hạn hoàn thành.
Nộp tiền ký quỹ cải tạo, phục hồi môi trường là trách nhiệm của tổ chức, cá nhân nhằm phục hồi, phòng ngừa, hạn chế tác động xấu đến môi trường trong quá trình khai thác khoáng sản theo quy định tại Luật Bảo vệ môi trường.
Từ năm 1993 đến nay tại Việt Nam đã có 4 đạo luật về bảo vệ môi trường được ban hành. Mỗi văn bản như vậy, thể hiện những bước nhảy nhất định về tư duy và nhận thức trong vấn đề hài hòa giữa môi trường tự nhiên và cộng đồng con người.
Bộ trưởng Bộ TN&MT trả lời phiên chất tại phiên họp Thường vụ Quốc hội; Biển Đông có thể đón 10 - 12 cơn bão trong năm 2022; Thái Nguyên đóng cửa mỏ đất khai thác “bát nháo”... là những tin tức môi trường nổi bật trong ngày hôm nay 16/3.
Rõ ràng giảm thuế BVMT đối với xăng dầu sẽ tăng mức tiêu thụ xăng dầu, sẽ hỗ trợ nền kinh tế phát triển tốt hơn, giá cả thị trường nhiều mặt hàng có tăng nhưng tăng không quá cao, vẫn có thể trong tầm kiểm soát của thị trường.
Theo Thứ trưởng Bộ TN&MT, phải lấy vai trò của người dân và doanh nghiệp làm trung tâm; hỗ trợ, tạo điều kiện cho tổ chức, cá nhân tham gia bảo vệ môi trường; đưa môi trường thực sự trở thành một trong ba trụ cột của phát triển kinh tế - xã hội bền vững.
Nhận thấy rõ yêu cầu bức thiết BVMT thông qua phân loại chất thải rắn sinh hoạt tại nguồn, Luật Bảo vệ môi trường 2020 đã dành 6 điều quy định rõ ràng về việc phân loại, lưu giữ, chuyển giao; chi phí thu gom vận chuyển; xử lý ô nhiễm,..
Năm 2022, Luật Bảo vệ môi trường 2020 bắt đầu được thực thi. Để những chính sách mới thực sự đi vào cuộc sống, những người xây dựng Luật và các cơ quan quản lý đã nỗ lực quyết tâm và chuẩn bị một cách kỹ càng các vấn đề liên quan.
Luật Bảo vệ môi trường 2020 bắt đầu có hiệu lực từ ngày 1/1/2022 với nhiều nội dung mang tính đột phá. Trong đó, Luật quy định cụ thể 14 hành vi bị nghiêm cấm trong hoạt động bảo vệ môi trường.
UBND tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu đang rà soát các quy định ủy quyền thẩm định, đánh giá tác động môi trường cho các Ban quản lý các khu công nghiệp trên địa bàn dựa trên Luật Bảo vệ môi trường 2020.
Ký quỹ bảo vệ môi trường trong nhập khẩu phế liệu làm nguyên liệu sản xuất nhằm bảo đảm tổ chức, cá nhân nhập khẩu phế liệu chịu trách nhiệm xử lý rủi ro, nguy cơ ô nhiễm môi trường có thể phát sinh từ lô hàng phế liệu nhập khẩu.
Theo quy định của Luật Bảo vệ Môi trường 2020, từ ngày 1/1/2022 người dân phải tiến hành phân loại rác tại nguồn. Thế nhưng vì nhiều lý do khác nhau, người dân sinh sống trên địa bàn TP.Hà Nội vẫn chưa thể thực hiện việc phân loại rác tại nguồn.
Từ ngày 1/1/2022, Luật BVMT năm 2020 bắt đầu có hiệu lực. Luật được thông qua tại Kỳ họp thứ 10, Quốc hội khóa XIV với nhiều nội dung mang tính đột phá.