Vừa qua, UBND tỉnh Đồng Nai đã hoàn thành đề án Quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn. Trong giai đoạn 2022-2025, đề án có kinh phí dự kiến hơn 5,1 ngàn tỷ đồng và giai đoạn 2026-2030 sẽ bổ sung phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế - xã hội.
"Thực hiện KTTH tốt chính là đang thực hiện nền kinh tế xanh", PGS.TS Nguyễn Thế Chinh nhấn mạnh tại Hội thảo “Thúc đẩy tăng trưởng xanh hướng tới phát triển bền vững: Kết nối tầm nhìn quốc gia với hành động của địa phương và doanh nghiệp” mới diễn ra.
Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 đã chính thức đi vào thực tiễn với nhiều chính sách, giải pháp đột phá trong công tác BVMT. Tuy nhiên, áp lực của biến đổi khí hậu, “nạn” phá rừng, ô nhiễm môi trường... khiến công tác BVMT gặp nhiều khó khăn, thách thức.
Với chủ đề “Xây dựng một tương lai chung cho mọi sự sống”, Ngày Quốc tế đa dạng sinh học 2022 được phát động nhằm nâng cao tầm quan trọng việc cùng hành động xây dựng tương lai chung, hướng tới mục tiêu đến năm 2050 là “Sống hài hòa với thiên nhiên".
Theo báo cáo của Sở TN&MT Hà Nội, lĩnh vực xử lý chất thải trên địa bàn thành phố đã đạt được những kết quả tích cực. Tuy nhiên, Quản trị môi trường của Hà Nội vẫn là chỉ số "bết bát" nhất trong PAPI 2021.
Theo TS Hoàng Dương Tùng, khi doanh nghiệp bỏ tiền để hoàn thành ĐTM xong cơ quan quản lý vẫn không duyệt. Điều này sẽ gây thiệt hại rất lớn đối với doanh nghiệp, vì vậy phải cân nhắc thật kỹ trước khi làm các thủ tục.
"Luật Bảo vệ môi trường áp dụng từ tháng 1/2022 là quá mới. Hiện vẫn còn nhiều doanh nghiệp vướng khó khăn trong việc thực thi" - TS Hoàng Dương Tùng đánh giá.