Thời gian qua, nhiều sai phạm trong việc khai thác, cấp quyền khai thác khoáng sản ở nhiều địa phương bị phát hiện và xử lý, nguyên nhân một phần đến từ việc thiếu quản lý, giám sát từ các cơ quan có thẩm quyền.
Chánh Thanh tra Bộ Tài nguyên và Môi trường vừa ban hành quyết định số 67/QĐ-XPHC xử phạt với Công ty cổ phần Khai thác Chế biến Khoáng sản Lào Cai. Tổng số tiền là 2,1 tỷ đồng với 4 hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường.
Đối với UBND các huyện, thành phố, cần thực hiện nghiêm, đúng trách nhiệm quy định tại Luật Khoáng sản; chỉ đạo UBND cấp xã thực hiện nghiêm trách nhiệm theo quy định, tuyệt đối không để xảy ra hoạt động khai thác khoáng sản trái phép trên địa bàn.
Theo Điều 67 Luật Khoáng sản 2010, khai thác tận thu khoáng sản được định nghĩa như sau: Khai thác tận thu khoáng sản là hoạt động khai thác khoáng sản còn lại ở bãi thải của mỏ đã có quyết định đóng cửa mỏ.
Vừa qua, đoàn công tác của UBND tỉnh Nghệ An do đồng chí Nguyễn Văn Đệ - Tỉnh ủy viên, Phó Chủ tịch UBND tỉnh làm trưởng đoàn đã đi kiểm tra thực tế hoạt động khai thác khoáng sản trên địa bàn huyện Yên Thành và Nghi Lộc.
Các quy định của Luật Địa chất và Khoáng sản bảo đảm phù hợp với Hiến pháp, đồng bộ với các pháp luật khác có liên quan, kế thừa các quy định của Luật Khoáng sản năm 2010 đang phát huy hiệu quả.
Trên cơ sở kết quả rà soát các Nghị định, Tổng cục Địa chất và Khoáng sản Việt Nam đề xuất sửa đổi, bổ sung một số quy định của các Nghị định quy định chi tiết Luật Khoáng sản để giải quyết khó khăn, vướng mắc trong thực tiễn thi hành.
Để đảm bảo mục tiêu phấn đấu tỷ lệ đầu tư nguồn ngân sách nhà nước, Phó Thủ tướng Lê Minh Khái vừa ký ban hành Nghị quyết số 124/NQ-CP ngày 15/9/2022 của Chính phủ về các nhiệm vụ, giải pháp thúc đẩy giải ngân vốn đầu tư công những tháng cuối năm 2022.
Nghị quyết của Bộ Chính trị về định hướng chiến lược khoáng sản-công nghiệp khai khoáng đến 2020, tầm nhìn đến 2030 là cơ sở quan trọng để ngành này góp phần phát triển kinh tế-xã hội của đất nước.
Sáng 20/11 tại Hà Nội, Thứ trưởng Bộ TN&MT Trần Quý Kiên chủ trì cuộc họp Hội đồng thẩm định nhiệm vụ lập Quy hoạch điều tra cơ bản địa chất về khoáng sản thời kỳ 2021 – 2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Sau 5 năm thực hiện, nhiều văn bản pháp luật chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật Khoáng sản được sửa đổi, bổ sung hoặc ban hành mới đã góp phần hoàn thiện cơ bản hệ thống pháp luật về khoáng sản.
Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Nhiệm vụ lập Quy hoạch thăm dò, khai thác, chế biến và sử dụng các loại khoáng sản làm vật liệu xây dựng thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Luật Khoáng sản 2010 có hiệu lực gần 10 năm nay đã giải quyết nhiều vướng mắc trong quản lý và khai thác khoáng sản; những vấn đề mới phát sinh trong thực tiễn được bổ sung bảo đảm phù hợp với Hiến pháp, đồng bộ với các luật chuyên ngành. Tuy vậy, trong quá trình triển khai, nhất là tại các địa phương đã bộc lộ những vấn đề cần sửa đổi.