Với việc Luật Đất đai, Luật Kinh doanh bất động sản, Luật Nhà ở có hiệu lực thi hành thì từ nay, hành lang pháp lý tác động trực tiếp đến lĩnh vực đất đai, nhà ở và thị trường bất động sản sẽ thông thoáng hơn rất nhiều.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà ký Công điện số 63/CĐ-TTg ngày 26/6/2024 của Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo đẩy nhanh tiến độ xây dựng, ban hành văn bản quy định chi tiết thi hành Luật Đất đai, Luật Nhà ở, Luật Kinh doanh bất động sản và Luật các tổ chức tín dụng
Việc 3 luật liên quan tới thị trường bất động sản, là Luật Đất đai, Nhà ở và Kinh doanh bất động sản có hiệu lực từ 1/8, sẽ tạo hành lang pháp lý, giải phóng nguồn lực đất đai, thúc đẩy thị trường bất động sản phát triển.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của 4 dự án: Luật Đất đai, Luật Nhà ở, Luật Kinh doanh bất động sản, Luật Các tổ chức tín dụng.
Theo các chuyên gia, 3 bộ luật mới liên quan đến bất động sản khi có hiệu lực, thị trường sẽ bước sang một giai đoạn mới, giá các sản phẩm bất động sản sẽ tăng cao.
Ngày 9/6, Chính phủ ban hành Nghị quyết số 84/NQ-CP về Dự án xây dựng Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đất đai sửa đổi, Luật Nhà ở sửa đổi, Luật Kinh doanh bất động sản sửa đổi, Luật Các tổ chức tín dụng sửa đổi.
Chiều ngày 3/4, tại Họp báo Chính phủ thường kỳ tháng 3, Thứ trưởng Bộ Xây dựng Nguyễn Văn Sinh đã thông tin đến báo chí về lộ trình triển khai Luật kinh doanh bất động sản và Luật Nhà ở sửa đổi.
Bộ Xây dựng đã bỏ đề xuất cá nhân kinh doanh bất động sản quy mô nhỏ chỉ được bán, cho thuê 3-5 nhà, căn hộ trong một năm trong dự thảo Nghị quyết đang được lấy ý kiến.
Luật Kinh doanh bất động sản (sửa đổi) quy định không được chuyển nhượng quyền sử dụng đất cho cá nhân tự xây dựng nhà ở trong khu vực các phường, quận, thành phố của đô thị loại đặc biệt, loại I, loại II và loại III.
Dự thảo Luật Kinh doanh bất động sản (sửa đổi) cần được rà soát kỹ lưỡng về xây dựng và quản lý dữ liệu thông tin về nhà ở và thị trường bất động sản nhằm đồng bộ với dự án Luật Đất đai (sửa đổi).
Thị trường bất động sản đã khép lại một năm 2022 nhiều biến động và thăng trầm. Điểm lại những diễn biến nổi bật nhất trong năm qua để có cái nhìn toàn cảnh về thị trường từ đó có những chuẩn bị, dự cảm cho chặng đường mới phía trước.
Các chuyên gia cho rằng thị trường BĐS đã trải qua một giai đoạn vô cùng khó khăn kể từ khi tín dụng bị siết. Tuy nhiên, với những động thái gần đây của Chính phủ, như tháo gỡ về nguồn vốn, thị trường được nhận định sẽ sớm khởi sắc trong năm 2023.
Dưới góc độ chuyên gia, ông Trần Kim Chung, Nguyên Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương đã khuyến cáo 3 kịch bản và 5 rủi ro cho thị trường bất động sản 2023.
Nhiều doanh nghiệp địa ốc khuyến nghị, nên giữ nguyên hình thức sở hữu chung cư ổn định lâu dài để hạn chế sự xáo trộn thị trường và tránh gây tâm lý bất an cho người mua căn hộ.
Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế Vũ Hồng Thanh cho biết, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã chỉ đạo các cơ quan rà soát kỹ lưỡng, đối chiếu các nội dung của dự thảo Luật với các văn bản quy phạm pháp luật có liên quan, Luật An ninh mạng, Luật Kinh doanh bất động sản...
Lĩnh vực bất động sản có hàng chục Luật điều phối nhưng lại thiếu đồng bộ, chồng chéo và mâu thuẫn. Do đó, Chỉ thị 13 do Thủ tướng Chính phủ ban hành được kỳ vọng sẽ giúp bức tranh bất động sản những tháng cuối năm 2022 tươi sáng hơn.