Lãnh đạo tỉnh Bình Phước yêu cầu các sở ngành và các đơn vị có liên quan chủ động theo dõi, giám sát, bảo vệ và phòng ngừa các nguy cơ gây ô nhiễm nguồn nước.
Ngày 11/9, UBND tỉnh Bến Tre phối hợp Bộ TN&MT tổ chức hội nghị về chính sách pháp luật đất đai và tài nguyên nước kết hợp trực tuyến đến các điểm cầu toàn tỉnh.
UBND TP.Hải Phòng vừa ban hành kế hoạch về việc triển khai thi hành Luật Tài nguyên nước 28/2023/QH15 trên địa bàn. Luật Tài nguyên nước 28/2023/QH15 được ban hành ngày 27/11/2023, có hiệu lực thi hành từ ngày 1/7/2024.
UBND tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu vừa ban hành Quyết định số 1691/QĐ-UBND về kế hoạch triển khai thi hành Luật Tài nguyên nước 28/2023/QH15 trên địa bàn tỉnh.
Các lưu vực sông liên tỉnh phải lập quy hoạch tổng hợp lưu vực sông liên tỉnh được quy định theo Điều 20 Nghị định 53/2024/NĐ-CP hướng dẫn Luật Tài nguyên nước 2023. Nghị định có hiệu lực từ ngày 1/7/2024.
Bộ Tài nguyên và Môi trường vừa ban hành Văn bản số 3263/BTNMT-TNN gửi UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương về việc triển khai thực hiện các văn bản quy định chi tiết thi hành Luật Tài nguyên nước.
Thực hiện công văn số 3201/BTNMT của Bộ Tài nguyên và Môi trường, UBND tỉnh Quảng Nam đã ra văn bản thông báo về việc hạn chế khai thác nước dưới đất theo quy định của Luật Tài nguyên nước năm 2023.
Tại Nghị định 53/2024/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Tài nguyên nước, Chương III nêu rõ quy định về việc lập, quản lý hàng lang bảo vệ nguồn nước.
Từ ngày 01/7/2024, trường hợp nào phải đăng ký khai thác, sử dụng tài nguyên nước và trường hợp nào không phải kê khai, cấp phép khai thác tài nguyên nước?
Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà vừa ký Quyết định số 274/QĐ-TTg ngày 2/4/2024 ban hành Kế hoạch triển khai thi hành Luật Tài nguyên nước số 28/2023/QH15.
Với 468 đại biểu tán thành, chiếm 94,74 % tổng số đại biểu Quốc hội tham gia biểu quyết tán thành, Quốc hội đã thông qua Luật Tài nguyên nước (sửa đổi).
Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đề nghị, cơ quan soạn thảo cần nghiên cứu, xem xét bổ sung một điều mang tính nguyên tắc về bảo vệ nước mặt trong dự thảo Luật Tài nguyên nước (sửa đổi).
Việc sửa đổi Luật Tài nguyên nước nhằm thể chế hóa các chủ trương lớn của Đảng về quản lý, sử dụng, đặc biệt là an ninh nguồn nước trong bối cảnh biến đổi khí hậu tác động rất lớn đến Việt Nam.
Bộ trưởng TN&MT cho rằng, việc xây dựng Luật Tài nguyên nước (sửa đổi) là nhiệm vụ chính trị quan trọng, nhằm thể chế hóa quan điểm, chủ trương, chính sách mới của Đảng và Nhà nước về quản lý, bảo vệ tài nguyên nước và đảm bảo an ninh nguồn nước quốc gia.
Các đại biểu nhất trí với sự cần thiết ban hành Luật Tài nguyên nước (sửa đổi) và cho rằng cần có những quy định cụ thể để đảm bảo an ninh an toàn nguồn nước quốc gia.
Các đại biểu cho rằng cần thiết sửa đổi Luật Tài nguyên nước nhằm hoàn thiện hơn hành lang pháp lý đồng bộ, thống nhất, bảo đảm minh bạch để có khả năng khai thác tối đa nguồn lực tài nguyên nước, phân bổ hợp lý và sử dụng có hiệu quả.
Ngày 5/6, Quốc hội thảo luận ba dự án Luật, bao gồm các dự án: Luật Các tổ chức Tín dụng (sửa đổi), Luật Nhà ở (sửa đổi) và Luật Tài nguyên Nước (sửa đổi).
Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường tổ chức Phiên họp toàn thể lần thứ 6 để thẩm tra dự án Luật Tài nguyên nước (sửa đổi) trình Quốc hội xem xét, cho ý kiến lần đầu.