Trong ngày làm việc thứ 4 của Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV (26/10), Quốc hội tiếp hành thảo luận dự thảo luật Tài nguyên nước (sửa đổi). Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải điều hành nội dung phiên họp.
Sáng 14/8, tại Nhà Quốc hội, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về việc giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự án Luật tài nguyên nước (sửa đổi).
Bộ trưởng TN&MT cho rằng, việc xây dựng Luật Tài nguyên nước (sửa đổi) là nhiệm vụ chính trị quan trọng, nhằm thể chế hóa quan điểm, chủ trương, chính sách mới của Đảng và Nhà nước về quản lý, bảo vệ tài nguyên nước và đảm bảo an ninh nguồn nước quốc gia.
Các đại biểu nhất trí với sự cần thiết ban hành Luật Tài nguyên nước (sửa đổi) và cho rằng cần có những quy định cụ thể để đảm bảo an ninh an toàn nguồn nước quốc gia.
Ngày 5/6, Quốc hội thảo luận ba dự án Luật, bao gồm các dự án: Luật Các tổ chức Tín dụng (sửa đổi), Luật Nhà ở (sửa đổi) và Luật Tài nguyên Nước (sửa đổi).
Tại phiên họp thứ 5, Quốc hội khóa XV, Ủy ban KH, CN&MT tán thành với sự cần thiết ban hành Luật Tài nguyên nước (sửa đổi). Dự thảo Luật đã thể chế hóa quan điểm, định hướng đổi mới của Đảng và Nhà nước trong lĩnh vực tài nguyên nước.
Với dự án Luật Tài nguyên nước (sửa đổi), mục tiêu của Việt Nam sẽ hoàn thiện hành lang pháp lý đồng bộ, thống nhất, bảo đảm minh bạch để khai thác tối đa nguồn lực tài nguyên, phân bổ hợp lý và sử dụng có hiệu quả.
Để có ý kiến toàn diện và khách quan của các chuyên gia về vấn đề tài nguyên nước trong Dự thảo Luật Tài nguyên nước (sửa đổi), Hội KTMTVN đã phối hợp với CECR tổ chức Hội thảo Một số vấn đề quản lý tài nguyên nước ở VN trong giai đoạn hiện nay.