Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) vừa cho biết, lượng khí thải toàn cầu từ năng lượng đã tăng 410 triệu tấn, cao hơn 1,4% so với mức trước đại dịch và tương đương 1,1% lên 37,4 tỷ tấn vào năm 2023.
Dữ liệu mới nhất cho thấy lượng khí thải của Anh đã giảm một nửa sau 50 năm. Điều này đã giúp Anh trở thành quốc gia đầu tiên nằm trong khối G20 giảm được một nửa lượng khí thải carbon, đi đầu trong cuộc chiến chống biến đổi khí hậu.
Việt Nam vượt qua mục tiêu giảm phát thải khí carbon dựa trên mục tiêu đóng góp quốc gia tự quyết định. Tuy nhiên Việt Nam vẫn được xếp vào nhóm các quốc gia phụ thuộc vào than đá…
Kinh tế phục hồi sau đại dịch, khủng hoảng nhiên liệu do ảnh hưởng từ xung đột Nga - Ukraine, cũng như sự gia tăng ô nhiễm CO2 từ sử dụng dầu, khí đốt và than đá nói chung đã thúc đẩy xu hướng tăng trở lại của khí thải CO2.
Yêu cầu các nước giàu hỗ trợ các nước dễ tổn thương vì biến đổi khí hậu luôn là vấn đề dằng dai nhiều năm nay. Việc các nước đang phát triển yêu cầu thêm khoản hỗ trợ được gọi là một kiểu quỹ “tổn thất và thiệt hại” khiến các cuộc đàm phán khó khăn hơn.