Trong khi phương tiện giao thông chạy điện (Electric Vehicle-EV) ngày càng rẻ hơn thì thị trường lại xuất hiện thêm dòng nhiên liệu mới: Nhiên liệu điện tử (e-fuel).
Rất đa dạng như từ tế bào perovskite thế hệ mới, mô-đun năng lượng mặt trời, silicon tái chế... cho đến phần mềm năng lượng mặt trời hiện đại. Đây là những ứng viên công nghệ nổi trội trong lĩnh vực năng lượng mặt trời từ năm 2022 trở đi.
Để thúc đẩy nghiên cứu và phát triển khoa học công nghệ trong chuyển dịch năng lượng, cần tiếp tục tập trung nguồn lực, hỗ trợ phát triển, ứng dụng và chuyển giao công nghệ tiên tiến trong NLTT, công nghệ lưu trữ năng lượng và truyền tải điện năng.
Trong quá trình chuyển đổi năng lượng xanh, nhất là khi NLTT lên ngôi, việc đầu tư hạ tầng lưới điện là điều không thể thiếu. Bài viết đề cập kinh nghiệm của Mỹ, cung cấp thêm bài học về đầu tư cơ sở, đón đầu xu hướng chuyển đổi năng lượng.
Theo một báo cáo mới của Viện Kinh tế Năng lượng và Phân tích Tài chính (IEEFA ), thành công của Nam Úc (một bang của Úc) mang đến nhiều bài học thiết thực cho nhiều nơi.
Với quyết tâm giảm phát thải CO2 để chống biến đổi khí hậu, nhiều quốc gia trên thế giới đang chuyển đổi năng lượng rất mạnh mẽ theo hướng giảm dần nguồn năng lượng hóa thạch để chuyển sang sử dụng năng lượng tái tạo.
Cơ quan Thống kê châu Âu (Eurostat) ước tính, lượng khí thải carbon do sử dụng nhiên liệu hóa thạch đã giảm trên toàn châu Âu do các hạn chế Covid-19 khiến hoạt động du lịch và các nhà máy đóng cửa trong khu vực.