Cả nước sẽ có 16 lưu vực sông liên tỉnh phải lập quy hoạch nhằm bảo đảm phân bổ hài hòa lợi ích sử dụng nước giữa các địa phương, các ngành, lĩnh vực, giữa thượng lưu và hạ lưu; bảo đảm an ninh nguồn nước…
"Giải quyết tình trạng ô nhiễm môi trường của hệ thống thuỷ lợi Bắc Hưng Hải có tính liên hợp, liên quan đến hệ thống sông nhánh. Vì vậy, cần có cơ chế chỉ đạo, quyết định thống nhất, không đùn đẩy trách nhiệm" - Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà nhấn mạnh.
Quy hoạch tổng hợp LVS Hồng - Thái Bình nhằm bảo đảm an ninh nguồn nước trên lưu vực sông, tích trữ, điều hòa, phân bổ tài nguyên nước một cách công bằng, hợp lý, khai thác, sử dụng tiết kiệm, hiệu quả gắn với bảo vệ, phát triển bền vững nguồn nước.
Dự án khu vực kéo dài 5 năm sẽ thiết lập các cơ chế IRBM ở các lưu vực sông chính của sáu nước thành viên ASEAN, gồm Campuchia, Indonesia, Lào, Malaysia, Philippines và Việt Nam, với sự hỗ trợ từ Quỹ Môi trường toàn cầu (GEF) và UNDP.
Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà vừa ký Quyết định số 50/QĐ-TTg phê duyệt Quy hoạch tổng hợp lưu vực sông Hồng - Thái Bình thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Dự thảo Luật Tài nguyên nước (sửa đổi) sẽ quy định cụ thể danh mục hồ, ao, đầm, phá không được san lấp, gồm: các hồ, ao, đầm, phá có chức năng điều hòa, cấp nước, phòng, chống ngập, úng, tạo cảnh quan sinh thái, có giá trị cao về đa dạng sinh học.
Bộ TN&MT vừa ban hành Quyết định số 1609/QĐ-BTNMT về danh mục giá trị dòng chảy tối thiểu ở hạ lưu 642 hồ chứa, đập dâng của 582 công trình thủy lợi, thủy điện.
Bộ TN&MT kiến nghị Thủ tướng Chính phủ cho phép điều chỉnh tạm thời (từ nay đến hết tháng 10/2022) chế độ vận hành các hồ chứa lớn, quan trọng (trong điều kiện bình thường) theo hướng tiết kiệm nguồn nước, linh hoạt.
Các chuyên gia cho rằng, cần tăng cường biện pháp giám sát, kiểm soát nguồn thải ra các lưu vực sông; chủ động giải quyết các vấn đề môi trường liên ngành, liên tỉnh, nhất là chương trình phối hợp nhằm kiểm soát ô nhiễm nước sông liên tỉnh vào mùa khô.
Báo cáo mới có tên “Dòng chảy thấp và tình trạng hạn hán của sông Mekong giai đoạn 2019-2023” do Ban Thư ký MRC công bố ngày 13/1 cho thấy trong 3 năm qua, các dòng chảy chính của sông Mekong đã giảm xuống mức thấp nhất trong hơn 60 năm.
Hệ sinh thái quan trọng sông Mekong đang chịu sức ép to lớn từ biến đổi khí hậu, các nguồn ô nhiễm và một làn sóng ô nhiễm nhựa đang ảnh hướng tới lưu vực sông.
Kiểm toán việc quản lý nguồn nước lưu vực sông Mê Kông gắn với việc thực hiện mục tiêu phát triển bền vững (SDG) là nội dung quyết định vừa được Kiểm toán Nhà nước Việt Nam công bố.
Cục Quản lý tài nguyên nước sẽ tiến hành đánh giá hiện trạng khai thác, sử dụng nước theo 63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương theo 13 lưu vực sông lớn và các lưu vực sông ven biển.
Theo Trung tâm dự báo Khí tượng - Thủy văn quốc gia, từ tháng 3-8, nguồn nước trên các lưu vực sông khu vực Bắc Bộ thiếu hụt từ 20 đến 30%, mức thiếu hụt cao hơn 30% xảy ra trên lưu vực sông Thao, hạ lưu sông Lô.
Luật Bảo vệ môi trường (BVMT) năm 2020, với những quy định mới về bảo vệ môi trường nước. Theo đó, từ năm 2021 - 2023, Tổng cục Môi trường sẽ xây dựng Kế hoạch quản lý chất lượng nước đối với các sông liên tỉnh thuộc 3 lưu vực sông(LVS) tại Đồng Nai
Trung tâm Quan trắc môi trường miền Bắc (Tổng cục Môi trường) vừa công bố kết quả quan trắc chất lượng nước tại 5 lưu vực sông (LVS) Khu vực phía Bắc. Theo đó, chất lượng môi trường nước sông được cải thiện hơn so với cùng kỳ quan trắc năm 2019.
Theo Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường Quốc hội Phan Xuân Dũng, vấn đề bảo đảm an ninh nguồn nước và an toàn hồ đập đang đặt ra cấp thiết, cần phải thay đổi tư duy trong quản lý...
Xác định được tầm quan trọng của nguồn nước đối với sự phát triển của quốc gia, những năm gần đây các chủ trương, chính sách, pháp luật về quản lý tài nguyên nước đặc biệt là quy định về việc bảo vệ nguồn nước các lưu vực sông được đổi mới, hoàn thiện, đáp ứng yêu cầu của quá trình phát triển đất nước.