Luật an ninh mạng có hiệu lực và ngay lập tức phát huy hiệu quả trong việc “chống” tin giả. Tuy nhiên, nhiều ý kiến cho rằng, hiện nay mức xử phạt đối với các hành vi vi phạm trên mạng xã hội vẫn quá nhẹ, chưa đủ sức răn đe.
Với khả năng kết nối, lan tỏa thông tin nhanh chóng, rộng khắp, các mạng xã hội và những tiện ích đi kèm đang trở thành một trong những kênh giao tiếp thông dụng đối với rất nhiều người.
Hiện nay, tin giả xuất hiện khá nhiều trên các nền tảng Yotube, Tiktok, Facebook, việc xử lý các nền tảng này sẽ giúp kiểm soát, giảm các thông tin “bẩn”, “độc hại”, làm không gian mạng trở nên an toàn hơn.
Thực trạng quảng cáo tràn lan, sai sự thật, nội dung độc hại trên các nền tảng xuyên biên giới đã trở thành vấn đề nghiêm trọng trên không gian mạng. Tuy nhiên, vấn đề này đang được chấn chỉnh và bước đầu đã cho thấy hiệu quả.
Trước những sai phạm của mình tại Việt Nam, Tiktok sẽ phải khắc phục ngay về mạng xã hội, quảng cáo. Các bộ, ngành có liên quan cũng sẽ tăng cường các biện pháp buộc TikTok tuân thủ pháp luật Việt Nam.
Ở thời đại mạng xã hội và thương mại điện tử đang bùng nổ, tình trạng buôn bán động vật hoang dã trên không gian mạng cũng xuất hiện ngày càng nhiều, gây khó khăn trong công tác ngăn chặn và xử lý.
Ước tính khoảng 24.000 người Mỹ trong năm 2021 bị lừa tình qua Internet với con số thiệt hại lên tới 1 tỷ USD, tăng cao so với những năm trước đó. Ngoài ra, có nhiều vụ lừa đảo liên quan đến tiền điện tử.
Lợi dụng tình trạng sự phát triển của công nghệ, người vi phạm đã sử dụng không gian mạng bày bán động vật hoang dã (ĐVHD). Loại hình vi phạm này đang gia tăng nhanh chóng và gây nhiều khó khăn cho các cơ quan chức năng trong quá trình phát hiện và xử lý.
Thông qua hoạt động sáng tạo ca dao tục ngữ, ca khúc Rap mang nội dung bảo vệ môi trường, dự án 'Giảm thiểu rác thải nhựa đại dương tại Việt Nam' đang nhận được sự hưởng ứng của đông đảo bạn trẻ trên mạng xã hội.
Hiện nay, hầu hết lãnh đạo các cơ quan báo chí đều xác định chuyển đổi số chính là con đường mà báo chí cần phải bước đi, thậm chí là đi nhanh và quyết liệt để tồn tại và phát triển.
Tham gia mạng xã hội vừa là cơ hội, vừa là thách thức đối với nhà báo trong xu thế hiện nay. Tận dụng mạng xã hội để khai thác thông tin, đồng thời lan tỏa tác phẩm báo chí là cách mà hầu hết người làm báo hiện nay đều sử dụng.
Mạng xã hội là một nền tảng tốt để tạo nên ý thức cộng đồng cho con người nói chung. Những hành động, những thông điệp ý nghĩa đều được nhân rộng qua các nền tảng mạng xã hội.
Các nhà báo, so với những blogger, các chuyên gia tự do, hay là người dùng mạng xã hội nói chung, có một lợi thế đáng kể nhất: Thời gian và tính chuyên nghiệp trong công việc. Họ được trả lương toàn thời gian để tìm hiểu sự việc.
Giữa những thông tin dày đặc về tử tù Hồ Duy Hải, vợ chồng Đường-Dương… trên truyền thông xã hội, nếu báo chí chỉ khư khư giữ chức năng phản ánh thông tin như cách đây vài thập kỷ thì sẽ thua trắng.
Trong năm 2019, Phòng Bảo vệ động vật hoang dã (ĐVHD) của ENV đã ghi nhận hơn 2.400 trường hợp quảng cáo ĐVHD trên Facebook, YouTube, Zalo, Tiktok và các trang mạng điện tử khác.
Mạng xã hội lớn nhất thế giới đã xóa khoảng 4,7 triệu bài đăng được kết nối với các tổ chức cực đoan trên ứng dụng chính Facebook trong quý đầu tiên, tăng từ mức 1,6 triệu trong quý 4/2019.
Từ ngày 15/4/2020, Nghị định 15/2020/NĐ-CP của Chính phủ (Nghị định 15), quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bưu chính, viễn thông, tần số vô tuyến điện, công nghệ thông tin và giao dịch điện tử sẽ chính thức có hiệu lực. Đây cũng là thời điểm áp dụng hàng loạt mức phạt mới với các vi phạm trên mạng xã hội, trong đó có việc đăng tải thông tin sai sự thật.