Quý 3/2024, Masan mang về 701 tỉ đồng lợi nhuận, gần gấp 14 lần so với cùng kỳ năm ngoái và hoàn thành 130% kế hoạch lợi nhuận ở kịch bản cơ sở. Doanh nghiệp hướng về quý cuối năm với mục tiêu tiến gần đến kế hoạch lợi nhuận 2.000 tỉ đồng.
Ngày 5/10 vừa qua, Tập đoàn Masan đã trao 100 tỷ hỗ trợ cho tỉnh Lào Cai trong khuôn khổ chương trình phát động hỗ trợ xóa nhà tạm, nhà dột nát trên phạm vi cả nước do Chính phủ và Đoàn Chủ tịch Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam tổ chức.
Sau hơn 4 năm “về tay” Masan, WinCommerce đã phát huy sức mạnh cộng hưởng với các “mảnh ghép” khác trong hệ sinh thái tiêu dùng – bán lẻ của Masan, hướng đến lộ trình tăng trưởng có lợi nhuận bền vững.
Năm 2024 Masan tiếp tục vinh dự được xướng tên trong bảng xếp hạng “TOP50 Doanh nghiệp phát triển bền vững tiêu biểu Việt Nam 2024” (TOP 50 CSA) cho những nỗ lực và cam kết đồng hành cùng nhà nước trên lộ trình đạt phát thải ròng bằng “0”.
Công ty CP tập đoàn Masan vừa có báo cáo về kết quả đợt chào bán lô trái phiếu trị giá 800 tỷ đồng. Như vậy, tổng nợ của Masan đã lên đến hơn 32.500 tỷ đồng, tỷ lệ nợ trên vốn chủ là hơn 228%.
Những năm gần đây, chuyển đổi số đang được các nước và khu vực trên thế giới đẩy mạnh phát triển. Hậu Covid-19, xu hướng chuyển đổi số lại càng mạnh mẽ hơn bao giờ hết.
Công ty TNHH The Sherpa – một công ty thành viên của Công ty Cổ phần Tập đoàn Masan (HOSE: MSN, “Masan”) công bố ký kết thỏa thuận mua lại 20% Công ty Cổ phần Phúc Long Heritage – công ty sẽ sở hữu thương hiệu Phúc Long.
Kênh bán lẻ truyền thống hiện đang chiếm 90% thị phần mảng bán lẻ tiêu dùng ở Việt Nam. Bán lẻ hiện đại chỉ chiếm thị phần khiêm tốn – 8%. Tuy nhiên, tỉ trọng này được dự báo sẽ thay đổi nhanh chóng trong tương lai khi bán lẻ hiện đại đang “nở rộ”mạnh mẽ.
Công ty Cổ phần Tập đoàn Masan (Masan Group, HoSE: MSN) sẽ thực hiện 2 đợt phát hành trái phiếu riêng lẻ và chào bán ra công chúng với quy mô 4.000 tỉ đồng mỗi đợt trong cuối năm nay. Nguồn vốn huy động này sẽ được dùng để tăng vốn và trả nợ cho công ty con là Vincommerce.
Hiệp định EVFTA được thực thi, tốc độ thâm nhập ngày một nhiều của doanh nghiệp nước ngoài đã và đang gây sức ép rất lớn với các nhà bán lẻ trong nước.
Ngoài chịu tác động của dịch bệnh Covid-19, ngành nông nghiệp còn chịu thêm 2 tác động lớn là tính cực đoan của thời tiết do biến đổi khí hậu và dịch bệnh trên đàn gia súc, gia cầm.
Tại buổi gặp mặt ngày 12/3, đại diện các tập đoàn kinh tế lớn đã đề xuất Thủ tướng Chính phủ những giải pháp và phương án hỗ trợ cho nền kinh tế trong tương lai, đặc biệt cần thiết ở giai đoạn khó khăn khi phải “chống đỡ” với dịch bệnh Covid-19.
Công ty cổ phần Tập đoàn Masan (mã: MSN) sẽ phát hành 10.000 tỉ đồng trái phiếu để mở rộng dự án, góp vốn vào công ty con, trang trải nợ vay rất lớn… Liệu rằng Masan có thể xoay sở vốn “khủng” từ đâu cũng như đảm bảo khả năng trả nợ khi đáo hạn?
VinCommerce và VinEco sẽ được sáp nhập vào Công ty Hàng tiêu dùng Masan (Masan Consumer Holding) để thành lập tập đoàn hàng tiêu dùng và bán lẻ hàng đầu Việt Nam. Thông tin này được đưa ra sau khi Vingroup công bố số lỗ hơn 3.461 tỉ đồng ở mảng kinh doanh bán lẻ.