Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký Công điện số 38/CĐ-TTg ngày 15/4/2024 về việc triển khai quyết liệt, đồng bộ, hiệu quả các giải pháp bảo đảm cung ứng điện trong thời gian cao điểm năm 2024 và các năm tiếp theo.
Cục Điều tiết điện lực đánh giá, từ đầu tháng 2/2024 đến nay, các hồ thủy điện khu vực miền Bắc có lưu lượng nước về thấp hơn so với trung bình nhiều năm (từ 48-99%), trừ hai thuỷ điện Thác Bà và Tuyên Quang có lưu lượng nước tốt hơn.
El Nino thường gây thâm hụt lượng mưa trên phạm vi cả nước, do đó nguy cơ xảy ra khô hạn cục bộ hoặc diện rộng trong các tháng mùa khô là rất cao ảnh hưởng nghiêm trọng đến ngành nông nghiệp và sản xuất năng lượng.
Ngay từ những tháng đầu năm 2023, tỉnh Cà Mau đã chuẩn bị sẵn sàng các phương tiện, máy móc, xây dựng phương án đắp đập giữ nước nhằm chủ động phòng, chống cháy rừng U Minh Hạ, nhất vào thời điểm đầu mùa khô.
Nhằm ứng phó tình trạng khô hạn, xâm nhập mặn có khả năng xuất hiện trong các tháng 2, 3 âm lịch, TP. Cần Thơ đang triển khai nhiều giải pháp ứng phó như tổ chức đo đạc, giám sát, cảnh báo xâm nhập mặn và khai thác, sử dụng nguồn nước hợp lý,...
Gia Lai đang bước vào thời kì cao điểm mùa khô, để ngăn ngừa và hạn chế đến mức thấp nhất xảy ra cháy rừng, lực lượng chức năng của tỉnh đã xây dựng nhiều phương án và chủ động phòng, chống cháy rừng.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã có chỉ thị về việc triển khai các giải pháp ứng phó với hạn hán, thiếu nước, xâm nhập mặn mùa khô năm 2021-2022 vùng ĐBSCL.
Quảng Bình là một trong những địa phương chịu nhiều sự tác động bất lợi của biến đổi khí hậu ở khu vực miền Trung khi về mùa khô nắng nóng khô hạn có thể kéo dài diễn ra bất thường trên diện rộng.
Chưa bao giờ tài nguyên nước lại trở nên quý hiếm như những năm gần đây khi nhiều dòng sông bị suy thoái, nước trong các ao, hồ cạn kiệt, ô nhiễm vào mùa khô, trong khi nguồn nước ngầm ngày càng suy giảm do khai thác quá mức.
Trong các tháng đầu năm, EVN gặp một số khó khăn trong huy động nguồn linh hoạt (các tổ máy thủy điện phải thay đổi linh hoạt công suất để bù đắp thay đổi năng lượng tái tạo; Tăng số lần khởi động, thay đổi công suất các tổ máy nhiệt điện than,...).
Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia, xu thế xâm nhập mặn vùng ĐBSCL mùa khô năm 2020-2021 ở mức cao hơn trung bình nhiều năm, nhưng không nghiêm trọng như mùa khô năm 2019-2020.
Theo Trung tâm dự báo Khí tượng - Thủy văn Quốc gia, xâm nhập mặn vùng ĐBSCL mùa khô năm 2020 - 2021 ở mức cao hơn trung bình nhiều năm nhưng không nghiêm trọng như mùa khô năm 2019 - 2020.
Sự xâm nhập mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long trong mùa khô năm 2020-2021 (từ tháng 11 năm trước đến tháng 5 năm sau) đến muộn và không gay gắt như mùa khô năm 2019-2020.
Rừng Amazon đã mất khoảng 17% diện tích. Mùa khô năm nay, lá phổi thế giới tiếp tục bốc cháy mặc dù tổng thống Brazil đã cam kết bảo vệ rừng sau trận hỏa hoạn năm 2019.
Viện Nghiên cứu Vũ trụ Quốc gia Brazil (INPE) đã ghi nhận 2.248 vụ cháy rừng Amazon trong tháng 6/2020, tăng mạnh so với số liệu cùng kỳ năm ngoái và khiến giới chuyên gia vô cùng lo ngại.
Cũng như nhiều tỉnh, thành phố vùng đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), Cà Mau đang đối mặt nhiều hệ lụy của đợt hạn hán khốc liệt. Bên cạnh những bất lợi mà hầu như tỉnh nào ở ĐBSCL cũng gặp phải, hạn hán ở Cà Mau còn gây nên tình trạng sụp, lún, sạt trượt đất tại nhiều địa phương.
Mùa khô 2020, tại Tiền Giang hạn mặn kéo dài và trên diện rộng toàn tỉnh khiến sản xuất và đời sống nhân dân phải chịu ảnh hưởng hết sức nặng nề. Ngay từ tháng 2/2020 mặn đã lấn sâu vào đến tận địa bàn huyện đầu nguồn Cái Bè kết hợp với hạn hán ngày càng nghiêm trọng.