Sau loạt bài phản ánh đăng trên Tạp chí Kinh tế Môi trường, ngày 31/7/2024, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Hà Nam đã ban hành văn bản chỉ đạo về việc kiểm tra, rà soát, xử lý các bến bãi và công trình vi phạm hành lang bảo vệ đê điều.
Theo quy định, để đảm bảo an toàn đê điều trong mùa mưa lũ thì các bến bãi liên quan đến đê điều, thoát lũ phải dừng hoạt động, di dời máy móc và hạ tải nguyên vật liệu. Tuy nhiên, ghi nhận thực tế tại tỉnh Hà Nam, nhiều bến bãi vẫn ngang nhiên hoạt động.
Với hơn 50km đê cửa sông và đê biển, huyện Tiền Hải luôn là khu vực trọng điểm của tỉnh Thái Bình mỗi khi phải hứng chịu thiệt hại do thiên tai gây ra. Để ứng phó hiệu quả trong mùa mưa lũ năm nay, huyện này đã kịp thời chuẩn bị nhiều giải pháp.
Để bảo đảm an toàn công trình đê điều trong mùa mưa lũ, UBND tỉnh Thái Bình yêu cầu các đơn vị thực hiện theo phương châm “4 tại chỗ”; đẩy nhanh tiến độ thi công các công trình còn dang dở liên quan đến đê điều trên địa bàn.
Nhằm chuẩn bị đối phó với mùa mưa bão sắp tới, UBND TP.Đà Nẵng đã ban hành văn bản số 4164 /UBND-KT về việc đảm bảo an toàn hồ, đập chứa nước trên địa bàn.
Bộ Xây dựng đề nghị UBND các tỉnh, thành phố đẩy mạnh công tác tuyên truyền, đảm bảo an toàn cho người, nhà ở và công trình xây dựng trong mùa mưa bão năm 2023.
Nhằm đảm bảo an toàn, hạn chế tối đa các sự cố liên quan đến cây xanh trong mùa mưa bão, ngay từ sau cơn bão số 4 Noru, thành phố Đà Nẵng đã triển khai công tác cắt tỉa cành, hạ độ cao, chặt hạ các cây sâu mục, chết khô nguy hiểm,...
Nhiều dự án thủy lợi trên địa bàn TP.HCM dù được phê duyệt nhưng lại chậm trễ trong việc giải phóng mặt bằng, trong khi mùa mưa lũ 2021 đang tới gần khiến người dân lo lắng.
Để giảm thiểu đến mức thấp nhất thiệt hại do thiên tai gây ra, UBND thành phố đề nghị tăng cường tuyên truyền, phổ biến và yêu cầu người dân thực hiện các biện pháp phòng, chống thiên tai, bảo đảm an toàn cho người, nhà ở và công trình xây dựng.
Trước tình hình dịch bệnh Covid 19 chưa được kiểm soát hoàn toàn, công tác phòng chống thiên tai còn nhiều thách thức, vì vừa phải đảm bảo an toàn thiên tai, vừa phải đáp ứng được yêu cầu phòng chống dịch.
Theo Trung tâm Quản lý đường thủy TP.HCM, có đến 3.533 căn nhà tạm ven kênh rạch có nguy cơ bị gãy móng và sập xuống sông rất cao, gây nguy hiểm tính mạng, tài sản trong mùa mưa bão.
Trước nguy cơ xảy ra thiên tai ngày càng gia tăng và bất thường, Phó thủ tướng Lê Văn Thành yêu cầu các địa phương xây dựng kịch bản ứng phó thiên tai cụ thể trong tình hình dịch Covid-19 còn nhiều diễn biến phức tạp.
Phòng chống thiên tai chưa bao giờ là công việc phải ngừng nghỉ ở nước ta. Một nước gần Biển Đông, với vị trí địa lý đặc biệt chúng ta thường xuyên chịu tác động mạnh của thiên tai, nhất là các cơn bão nhiệt đới khi đến mùa.
Nhằm bảo đảm an toàn hoạt động hàng không dân dụng và ngăn ngừa sự cố uy hiếp an toàn bay trong giai đoạn mùa mưa bão, Cục Hàng không Việt Nam đã ban hành Chỉ thị bảo đảm an toàn hàng không.
Ủy ban Nhân dân huyện Hướng Hóa đã kiến nghị Ủy ban Nhân dân tỉnh Quảng Trị xem xét hỗ trợ di dời khẩn cấp tất cả những hộ dân này đến nơi ở mới để tránh ngập lụt, chia cắt và sạt lở đất.
Dù thủy điện có thể không làm tăng lũ, nhưng thủy điện lại làm mất rừng, khiến lũ lụt, lũ quét xảy ra thường xuyên và tàn khốc hơn, nhất là khi thủy điện buộc phải xả lũ vì nguy cơ vỡ đập trong mùa mưa bão.