Bão số 3 và mưa lũ sau bão đã khiến nhiều tuyến đê tại Hải Dương xuất hiện sự cố. Mặc dù các sự cố đã được tỉnh này xử lý cơ bản nhưng để đảm bảo an toàn trong mùa mưa lũ, tỉnh kiến nghị Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn xử lý 10 sự cố đê điều.
UBND tỉnh Thái Nguyên chỉ đạo các sở, ngành, địa phương thực hiện nhiều biện pháp để phòng, chống thiên tai, đảm bảo an toàn công trình thủy lợi, đê điều trong mùa mưa lũ năm 2024.
Cá nổi trắng quanh hào Thành cổ Vinh; Quảng Trị khẩn trương ứng phó với tình hình mưa lũ; Tăng cường giải pháp bảo đảm an ninh nguồn nước; Công bố nguyên nhân 50 tấn cá chết trắng ở Hà Tĩnh.
Trước tình trạng sạt lở nghiêm trọng trên địa bàn, mới đây, UBND TP. Đà Lạt ( tỉnh Lâm Đồng) đã có tờ trình gửi Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Lâm Đồng về việc thẩm định, phê duyệt danh mục chủ trương đầu tư các dự án khẩn cấp phòng, chống sạt lở.
Khu vực Nam đồng bằng và ven biển Bắc Bộ, Hòa Bình, Thanh Hóa và Hà Tĩnh có mưa vừa, mưa to; trong khi trên các sông từ Thanh Hóa đến Quảng Trị có khả năng xuất hiện một đợt lũ.
Hồ thủy lợi Próh là 1 trong 5 hồ có sức chứa lớn của tỉnh đang có nguy cơ mất an toàn nghiêm trọng nhất, cần được gia cố khắc phục khẩn cấp trong mùa mưa lũ năm 2021.
Từ đầu năm 2021 đến nay, Cần Thơ tiếp tục xuất hiện 6 điểm sạt lở làm sụp đổ hoàn toàn 1 căn nhà, 25 căn bị sụp một phần, thiệt hại khoảng 1,4 tỉ đồng.
Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng chống thiên tai vừa ban hành Công văn số 94/TWPCTT ngày 31/7/2020 gửi Bộ Công thương về việc đảm bảo an toàn công trình và hạ du hồ chứa thuỷ điện.
Theo ông Trần Quang Năng - Trưởng Phòng Dự báo thời tiết, Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, tại khu vực Bắc Bộ, những tháng 7, 8, 9 là cao điểm mùa mưa, đặc biệt là các tỉnh vùng núi. Do vậy, hiện các tỉnh này đang ở thời kỳ cao điểm mùa mưa lũ.