Tại Mỹ việc sản xuất các nguồn năng lượng tái tạo không ngừng gia tăng, các thống đốc bang tại Mỹ đang thúc đẩy phát triển công nghệ năng lượng sạch. Mới đây, Mỹ biến mỏ than thành trang trại điện mặt trời 200 MW.
Tuy bị ảnh hưởng bởi đại dịch nhưng thương mại song phương giữa Việt Nam và Hoa Kỳ vẫn tiếp tục tăng trưởng mạnh với kỷ lục đạt hơn 100 tỷ USD trong năm 2021.
Mỹ hiện là nước xuất khẩu chất thải nhựa lớn nhất thế giới. Mỹ đã không phê chuẩn thỏa thuận về chất thải nhựa và bị cáo buộc tiếp tục đổ chất thải của mình vào các quốc gia trên thế giới, bao gồm châu Phi, Đông Nam Á và Mỹ Latinh.
Theo báo Washington Post, ngày càng có nhiều bằng chứng cho thấy các đợt nắng nóng lịch sử, mưa lũ lớn và các trận siêu bão, đặc biệt là tại Mỹ trong năm 2021.
Theo bản Dự báo kinh tế toàn cầu năm 2022 của Morgan Stanley cho thấy, tình hình lạm phát vẫn đang gia tăng nhưng sẽ sớm được hạ nhiệt, nhường chỗ cho tăng trưởng GDP toàn cầu 4,7% vào năm 2022.
Giới khoa học Mỹ bận rộn tìm câu trả lời cho các trận lốc xoáy gần đây với thiệt hại khủng khiếp của nó. Ngoài những thiệt hại trực tiếp, các doanh nghiệp này sẽ mất nhiều ngày hoạt động vào năm 2022 khi phục hồi sau những trận lũ lụt.
Đại sứ quán Mỹ bày tỏ mong muốn cùng Việt Nam tiếp tục xây dựng mối quan hệ thương mại song phương và đầu tư lên tầm cao mới. Mỹ sẵn sàng hỗ trợ cho Việt Nam theo đuổi những mục tiêu phát triển trong tương lai.
Theo báo cáo mới được đệ trình lên Chính phủ Mỹ ngày 1/12, nước này là quốc gia có lượng rác thải nhựa nhiều nhất thế giới. Báo cáo cũng kêu gọi cần có chiến lược quốc gia nhằm giải quyết cuộc khủng hoảng ngày càng tồi tệ này.
Mới đây, Tổng thống Mỹ Joe Biden đã ký một lệnh hành pháp, quy định một nửa số xe ô tô mới bán ra vào năm 2030 phải là xe không phát thải, đồng thời đề xuất các quy tắc phát thải xe mới để cắt giảm ô nhiễm đến năm 2026.
Một công ty khởi nghiệp Mỹ tuyên bố có thể hỗ trợ nông dân thêm thân thiện với môi trường đồng thời vẫn thu được lợi nhuận qua chiếc máy cày tự lái chạy bằng năng lượng điện đầu tiên trên thế giới.
Theo cam kết, Mỹ phấn đấu đến năm 2030 cắt giảm 50-52% lượng khí thải nhà kính ròng xuống dưới ngưỡng của năm 2005 trong khi Ấn Độ đặt mục tiêu lắp đặt 450 GW năng lượng tái tạo đến năm 2030.
Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản và Đức vẫn là bốn nền kinh tế hàng đầu. Nhưng Ấn Độ đã mất vị trí thứ 5, trong khi Brazil rơi khỏi nhóm 10 nền kinh tế lớn nhất thế giới.
Các nhà bảo vệ môi trường, một số công ty và quan chức châu Âu đang kêu gọi Mỹ công bố mục tiêu giảm ít nhất 50% lượng khí thải cho đến năm 2030 từ mức của năm 2005.
Tại Mỹ, ngân hàng xanh dưới sự hỗ trợ của Chính phủ trong các vấn đề liên quan đến khung khổ pháp lý, sẽ đóng vai trò quyết định tới sự phát triển của hệ thống tài chính xanh.
Bang California (Mỹ) sẽ cấm bán các loại xe ôtô chở khách phát thải khí vào năm 2035 theo quy định mới nhằm chống biến đổi khí hậu và ô nhiễm khói bụi trong không khí.