Trong bối cảnh nguồn nhu cầu về năng lượng sẽ tăng 40% trong thập kỷ này mà Đông Nam Á vẫn phụ thuộc vào nguồn năng lượng điện than thì mục tiêu đạt phát thải ròng vào năm 2050 sẽ còn rất xa xôi.
Nhận thức được ý nghĩa và lợi ích của hệ thống năng lượng điện sạch không phát thải carbon, các châu lục trên thế giới đang dần chuyển đổi sang mô hình năng lượng mang tính bền vững này.
Để đảm bảo các tiêu chuẩn về khí hậu, bảo vệ môi trường, bảo vệ Trái đất, tiến tới phát triển bền vững, thế giới cần tăng trưởng nguồn năng lượng tái tạo thêm nữa, theo đúng mục tiêu đã đề ra.
Nhiều vấn đề liên quan đến phát triển năng lượng bền vững, bảo vệ môi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu đã được các đại biểu đưa ra thảo luận tại Hội thảo.
Cuộc khủng hoảng năng lượng năm 2022 đã tạo ra một bước ngoặt trong lịch sử, thúc đẩy các nguồn năng lượng sạch và hình thành một hệ thống năng lượng bền vững.
Với sự chứng kiến của Thái tử kế vị và Công nương Đan Mạch cùng lãnh đạo các Bộ ngành 2 nước, Liên danh Tập đoàn T&T Group và Tập đoàn Orsted của Đan Mạch đã ký biên bản ghi nhớ thỏa thuận hợp tác với Trung tâm Đổi mới sáng tạo Quốc gia (NIC).
Tương lai, những công nghệ mới nổi dưới đây sẽ làm thay đổi cách chúng ta sản xuất, sử dụng năng lượng để ngăn chặn thảm họa khí hậu thông qua mục tiêu Net Zero 2050.
Chưa bao giờ vấn đề năng lượng bền vững cho sự phát triển đất nước lại nóng như thời gian gần đây. Trong bối cảnh ấy, ngày 17/6, Hiệp hội Năng lượng Việt Nam (VEA) đã tổ chức Hội thảo “Cơ chế chính sách, giải pháp phát triển năng lượng Việt Nam bền vững”.
“Hợp tác với Việt Nam trong lĩnh vực năng lượng bền vững vẫn ở vị trí cao trong chương trình nghị sự của EU dựa trên nhu cầu cùng nhau chống lại biến đổi khí hậu và kinh nghiệm vững chắc của EU trong quá trình chuyển đổi năng lượng”, Đại sứ EU nhận định.
Chuyển dịch sang năng lượng xanh sẽ thúc đẩy an ninh năng lượng và bảo vệ Việt Nam trước các cuộc khủng hoảng năng lượng có thể xảy ra và thực tế nguồn cung điện đang có những thách thức nhất định.
Nước thải từ quá trình chế biến cà phê có chứa các chất ô nhiễm đe dọa tới môi trường. Mới đây, các nhà khoa học Surrey vừa phát triển một cách làm sạch và biến chất thải thành điện năng, mang lại cho các nhà sản xuất cà phê một nguồn năng lượng bền vững.
Mô hình "tăng trưởng xanh carbon thấp" tạo ra một tiền đề là giảm phát thải khí nhà kính nhưng không làm cản trở sự tăng trưởng kinh tế, mà còn mở ra các cơ hội phát triển năng lượng bền vững.
Than bùn, rất nhiều trong các bãi lầy ở Bắc Âu, có thể được sử dụng để sản xuất pin natri-ion với giá rẻ để sử dụng cho xe điện, các nhà khoa học tại một trường đại học ở Estonia cho biết.
Yêu cầu về tái cơ cấu kinh tế và đổi mới mô hình tăng trưởng, khoa học công nghệ, đổi mới chuyển đổi số, khát vọng vươn lên, khu vực tư nhân được chú trọng cùng với lợi thế cơ cấu dân số trẻ là cơ hội tốt để Việt Nam thực hiện chuyển dịch năng lượng.
Cộng đồng quốc tế đang “chạy đua” trong quá trình chuyển dịch từ năng lượng hóa thạch và hạt nhân sang năng lượng tái tạo. Theo đó, chuyển dịch năng lượng bền vững, công bằng cũng là định hướng phát triển của Việt Nam.
Năng lượng tái tạo và khí tự nhiên sẽ là các trụ cột cho việc chuyển dịch năng lượng nhằm giảm phát thải và tăng cường an ninh năng lượng trong dài hạn.
Công ty đường sắt quốc gia Pháp (SNCF) đã đặt hàng 12 đoàn tàu chạy bằng năng lượng hydro để bắt đầu chạy thử nghiệm tại bốn khu vực ở Pháp vào năm 2023.
Cơ hội để cùng nhau nhìn lại bối cảnh tác động tới hợp tác phát triển năng lượng tiểu vùng sông Mê Kông mở rộng. Từ đó, khuyến nghị một số chính sách để đóng góp vào phát triển năng lượng bền vững.