Công nghệ điện gió thế hệ mới, với tua bin có 2 tầng cánh (2 rôto) gồm 9 cánh quạt có hiệu suất tính toán đạt 75-80% (cao gấp 3 lần so với tua bin gió thông thường) nhờ thiết kế có 2 tầng cánh đồng trục kết hợp với bộ nhân vi sai cơ học.
Các công ty lớn trên thế giới đã mua năng lượng tái tạo để vận hành doanh nghiệp của họ trong nhiều thập kỷ. Việt Nam tiếp tục là điểm đến hấp dẫn của dòng vốn đầu tư tư nhân đổ vào ngành năng lượng tái tạo.
Trang entrepreneur.com nhận định, với tiềm năng lớn về điện Mặt Trời và các mục tiêu năng lượng xanh đầy tham vọng, Việt Nam có nhiều cơ hội trở thành quốc gia dẫn đầu toàn cầu về năng lượng tái tạo.
Năng lượng mặt trời chỉ có vào ban ngày và gió thì không phải lúc nào cũng thổi để có thể làm quay các Tuabin gió. Chính từ thực tiễn này, các nhà khoa học đã nghiên cứu ra hệ thống lưu trữ năng lượng tái tạo dưới đáy biển.
Việt Nam cam kết tăng công suất năng lượng từ các nguồn tái tạo, đồng thời tạo điều kiện kinh tế vĩ mô thuận lợi. Đây có thể là cơ hội quý giá cho các nhà đầu tư và phát triển năng tái tạo.
Năng lượng sạch đang trở thành xu hướng phát triển toàn cầu. Việt Nam tận dụng hỗ trợ quốc tế để thu hút nguồn lực, phát triển năng lượng sạch vươn tầm quốc tế.
Việt Nam đang đi đầu trong ASEAN với sự tăng trưởng ấn tượng của lĩnh vực năng lượng mặt trời và năng lượng gió những năm gần đây. Từ đó cho thế giới thấy được khả năng thúc đẩy các giải pháp năng lượng sạch, vì một nền kinh tế xanh.
Việc phát triển năng lượng gió, một nguồn năng lượng tái tạo không phát thải, được nhiều người thừa nhận là cấp thiết để giảm thiểu phát thải khí nhà kính và tác động của biến đổi khí hậu.
Ngày 19/4, Cục Quản lý Năng lượng Quốc gia Trung Quốc (NEA) công bố bản dự thảo kế hoạch, tìm cách nâng sản lượng điện từ các nhà máy năng lượng mặt trời và gió từ mức 9,7% năm 2020 lên khoảng 11% tổng lượng điện tiêu thụ của quốc gia này vào năm 2021.
Theo dữ liệu của Cơ quan năng lượng tái tạo quốc tế (IRENA), bất chấp đại dịch Covid-19, năm 2020, hơn 260 GW công suất năng lượng mới đã được bổ sung cho toàn thế giới, với tốc độ tăng trưởng 50%.
Sản xuất điện từ các nhà máy điện gió và điện mặt trời năm 2020 tăng 14,8% (tương đương 314 TWh), cụ thể là 9,4%, tức là gần 1/10 sản lượng điện trên thế giới, năm 2015, con số đó là 4,6%.
Ngày 31/3/2021, tại TP.HCM, Công ty Năng lượng Trung Quốc ENERGY BOX đã tổ chức Hội nghị năng lượng mặt trời, năng lượng gió lần thứ 2 tại Việt Nam - 2nd Solar Wind Congress 2021.
Theo đánh giá của nhiều chuyên gia trong và ngoài nước, Việt Nam có có tiềm năng lớn là 1 trong 5 trung tâm điện gió ngoài khơi của thế giới (cùng với Bắc Âu, Mỹ, Đông Á, Nam Mỹ).
Với những điều kiện tự nhiên thuận lợi, Ninh Thuận đang phát triển mạnh về các dự án điện gió, điện mặt trời. Việc phát triển các dự án điện sử dụng nhiên liệu khí thiên nhiên hóa lỏng (LNG) sẽ là yếu tố quan trọng tiếp theo để Ninh Thuận.
Phát triển năng lượng tái tạo là xu hướng tất yếu, là một trong những lời giải cho bài toán an ninh năng lượng quốc gia. Nhưng sự phát triển quá nhanh, quá “nóng” khiến dạng năng lượng này đang vướng phải nghịch lý.
Nhiên liệu hóa thạch rất phổ biến nhưng đang gây ra những tác động không nhỏ đến môi trường. Trước thực trạng đó, năng lượng xanh hay còn gọi năng lượng tái tạo được coi là chìa khóa cho tương lai.