Là cường quốc hàng đầu về kinh tế và công nghệ, chính sách mới về ngành năng lượng của Mỹ dưới thời Tổng thống Donald Trump sẽ có những tác động đáng kể tới quá trình chuyển đổi năng lượng, chuyển đổi xanh của quốc gia này cũng như thế giới.
Với đường lối đối ngược, hai ứng cử viên của Đảng Dân chủ - bà Kamala Harris và Đảng Cộng hòa - ông Donald Trump đã có những quan điểm, lập trường khác nhau về chính sách biến đổi khí hậu nếu đắc cử vị trí Tổng thống Mỹ trong nhiệm kỳ mới.
Thứ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Sinh Nhật Tân cho hay, trên cơ sở kinh nghiệm quốc tế cho thấy với sự phát triển của năng lượng tái tạo, thì vai trò của điện nền, trong đó có điện hạt nhân là rất quan trọng.
Trong bối cảnh các chính phủ đang đồng loạt hướng tới các chính sách chuyển đổi xanh, cắt giảm carbon thì việc xảy ra tranh chấp với một số cộng đồng là điều không thể tránh khỏi.
Theo EVN, có 29 nhà máy/phần nhà máy năng lượng tái tạo chuyển tiếp với tổng công suất 1577,65MW đã hoàn thành thủ tục công nhận vận hành thương mại (gọi tắt là COD), phát điện thương mại lên lưới.
Điện nông hay nông điện mặt trời, sự kết hợp giữa năng lượng mặt trời và nông nghiệp được đánh giá là một giải pháp đầy hứa hẹn có thể cắt giảm khí thải carbon, đồng thời thúc đẩy sản xuất lương thực.
Nước Anh chính thức đóng cửa nhà máy điện Ratcliffe-on-Soar của Nottinghamshire, chính thức chấm dứt 142 năm sử dụng điện than để thúc đẩy phát triển năng lượng tái tạo.
Ngân hàng Thế giới (WB) sẽ tiếp tục hỗ trợ về vốn, kỹ thuật, thậm chí cả chuyên gia cho các dự án, đặc biệt là các dự án năng lượng tái tạo mà hai bên triển khai.
Để mục tiêu tăng gấp 3 sản lượng năng lượng tái tạo toàn cầu vào năm 2030 trở thành hiện thực, các quốc gia cần phải đồng lòng tháo gỡ những khó khăn còn tồn tại và nhanh chóng thúc đẩy những cơ hội sẵn có.
Vào ngày 26/9, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Bến Tre, ông Nguyễn Trúc Sơn đã chủ trì họp báo giới thiệu Hội nghị Xúc tiến đầu tư 2024 với chủ đề “Bến Tre - Tầm nhìn hướng Đông và tiềm năng phát triển bền vững” diễn ra từ 2-3/10/2024.
Đó là lời phát biểu ủa ông Lâm Hoàng Nghiệp, Phó Chủ tịch thường trực UBND tỉnh Sóc Trăng tại buổi ký biên bản ghi nhớ với Tập đoàn Xây dựng Cao tốc số 1.
Ngày 20/9, Diễn đàn hỗ trợ pháp lý đầu tư 2024 kỳ 2 do Trung tâm xúc tiến thương mại và Đầu tư TP.HCM (ITPC) và Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam (VIAC) tổ chức đã đưa ra nhiều giải pháp nhằm thu hút đầu tư vào các dự án năng lượng tái tạo.
Với quan điểm phát triển xanh, bền vững, những năm gần đây, việc đầu tư năng lượng tái tạo, trong đó có điện gió và điện mặt trời ở Việt Nam ghi nhận sự phát triển vượt bậc.
Với số lượng rác thải lớn từ sản xuất dầu cọ, sản xuất năng lượng từ cây cọ chết được kỳ vọng mở ra tương lai mới cho ngành năng lượng sinh khối của thế giới.
Hiện có hai nhà đầu tư đang đề xuất triển khai dự án điện gió tại khu vực biển ngoài khơi huyện Cần Giờ (TP.HCM) với tổng công suất dự kiến lên đến 7.000 MW.
Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Trị Võ Văn Hưng đã chủ trì buổi làm việc với các ngành và nhà đầu tư để nghe báo cáo đề xuất tổ hợp dự án điện gió, điện mặt trời, hệ thống lưu trữ kết hợp sản xuất hydro và methanol trên địa bàn.
“Năng lượng tái tạo - xu thế không thể đảo ngược” là nhận định của TS. Lê Hải Hưng - Chủ tịch Viện IRAT, nguyên giảng viên Viện Vật lý kỹ thuật, Đại học Bách khoa Hà Nội, thành viên Ban Khoa học công nghệ - Hội Chiếu sáng Việt Nam.
Với tiềm lực tài chính giai đoạn 2030-2050 vào khoảng gần 500 tỷ USD, thị trường năng lượng tái tạo (NLTT) tại Việt Nam tiếp tục được dự đoán sẽ phát triển rộng khắp. Tuy nhiên, cùng với đó là hàng loạt những bất cập, vướng mắc về chính sách cần tháo gỡ.
UBND tỉnh Ninh Thuận cho biết, tỉnh đang đẩy nhanh tiến độ triển khai hàng loạt các dự án năng lượng tái tạo, nhiều nhà đầu tư trong nước và nước ngoài bày tỏ sự quan tâm và mong muốn thực hiện các dự án năng lượng tái tạo tại Ninh Thuận.