Trong báo cáo tình hình vận hành hệ thống điện quốc gia tuần thứ 10 (từ 4-10/3), Cục Điều tiết điện lực (Bộ Công Thương) cho biết, đơn vị đã huy động cao nguồn nhiệt điện than và năng lượng tái tạo để tiết kiệm nước cho thủy điện.
Theo Dự thảo Kế hoạch thực hiện Quy hoạch Điện VIII nhận định đến 2030, nguồn vốn để đầu tư, xây dựng dự án điện dự kiến khoảng 135 tỷ USD. Đây cũng là mức đầu tư được báo cáo triển vọng thị trường vốn của FiinRatings dự đoán đối với năng lượng tái tạo.
Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) vừa cho biết, lượng khí thải toàn cầu từ năng lượng đã tăng 410 triệu tấn, cao hơn 1,4% so với mức trước đại dịch và tương đương 1,1% lên 37,4 tỷ tấn vào năm 2023.
Đây là một trong những nội dung được Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà nhấn mạnh tại Lễ công bố Quy hoạch tỉnh Bình Thuận thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050, sáng 28/2.
Thủ tướng Chính phủ vừa ký quyết định số 165/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược phát triển năng lượng hydrogen của Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Ngày 6/2, Hội Bảo vệ thiên nhiên và môi trường TP.HCM phối hợp với Câu lạc bộ (CLB) Năng lượng mới TP.HCM tổ chức khánh thành dự án điện mặt trời Hoa hướng dương tại công viên bờ sông Sài Gòn.
Trong năm 2023, mặc dù gặp rất nhiều thách thức, nhưng ngành năng lượng tái tạo ở Việt Nam đã đạt được những điểm nhấn tự hào. Bên cạnh những nghiên cứu, trao đổi về năng lượng tái tạo được diễn ra thì những cơ chế chính sách cho năng lượng tái tạo.
Biến đổi khí hậu luôn là vấn đề nóng của thế giới sau khi trải qua một năm 2023 với những kỷ lục mới về hạn hán, động đất, cháy rừng... Tuy nhiên, ta hoàn toàn có căn cứ để kỳ vọng về sự “khởi sắc” trong cuộc chiến chống biến đổi khí hậu.
Ngày 11/12/2023, thông tin từ Sở Giao dịch chứng khoán Hà Nội cho biết, Năng lượng Tái Tạo Đại Dương đã thông tin bất thường về việc điều chỉnh lãi suất trái phiếu phát hành mã ORECH2135001, khối lượng phát hành tổng giá trị 468 tỷ đồng.
Vừa qua, Hội nghị COP28 đã kết thúc tuần họp đầu tiên với nhiều tín hiệu tích cực về hành động chống biến đổi khí hậu. Một số kết quả đạt được có thể kể tới như cam kết làm mát toàn cầu, khởi động nền tảng tài chính xanh, Quỹ Tổn thất và thiệt hại,...
Trong các năm gần đây nhiều nhà đầu tư nhà nước, cũng như tư nhân trong và ngoài nước đã xúc tiến xây dựng nhiều dự án, đưa tỷ lệ các nguồn điện năng lượng tái tạo tăng.
Tập đoàn năng lượng xanh lớn nhất thế giới Copenhagen Infrastructure Partners (CIP - Đan Mạch) đang lên kế hoạch đầu tư hơn 10 tỷ USD để triển khai dự án điện gió ngoài khơi La Gàn, Bình Thuận. Dự kiến hoàn thành trước 2030.
Theo Quy hoạch tỉnh Ninh Thuận thời kỳ 2021-2030, tỉnh sẽ phát triển năng động, nhanh và bền vững với kinh tế biển, kinh tế đô thị là động lực tăng trưởng.
Bộ Công Thương khảo sát 95 dự án điện gió, điện mặt trời, kết quả cho thấy, có 24 dự án muốn mua bán điện trực tiếp, không qua EVN; 17 dự án cân nhắc về điều kiện tham gia, khả năng tìm và ký hợp đồng với khách hàng.
Bình Thuận tiếp tục tập trung phát triển ngành công nghiệp năng lượng, trong đó trọng tâm là phát triển năng lượng tái tạo, giảm dần tỷ trọng các ngành năng lượng truyền thống; không chấp thuận đầu tư các dự án điện than mới.
Quảng Ninh sẽ tiếp tục duy trì là một trung tâm năng lượng của quốc gia (một trong những trung tâm điện gió, điện khí LNG của miền Bắc), chuyển dần sang phát triển năng lượng sạch và năng lượng tái tạo.
Đại hội đồng LHQ thông qua tuyên bố đẩy nhanh các Mục tiêu Phát triển Bền vững; Đề xuất cơ chế ưu đãi cao nhất cho đầu tư năng lượng tái tạo; Thí điểm lắp đặt hàng trăm tấm pin Mặt Trời gần Bắc Cực.
“Diễn đàn đảm bảo an ninh năng lượng để phát triển kinh tế bền vững ở Việt Nam” sẽ diễn ra vào lúc 14h00 ngày 20/9/2023 tới đây tại Hội trường tầng 18, tòa nhà Eurowindow, số 2 Tôn Thất Tùng, Hà Nội do Tạp chí Kinh tế Môi trường phối hợp tổ chức.