Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà khẳng định như vậy khi tiếp ông Surendra Rosha, Đồng Tổng Giám đốc điều hành khu vực châu Á-Thái Bình Dương của ngân hàng HSBC, sáng 15/2, tại trụ sở Chính phủ.
Ngày 16/12, Công ty Cổ phần Skylar và Công ty Cổ phần Đầu tư Sài Gòn – Huế đã ký kết hợp tác chiến lược để phát triển hệ thống điện mặt trời áp mái tại Khu công nghiệp và Khu Phi thuế quan Sài Gòn – Chân Mây (Thừa Thiên – Huế).
Tại COP26, Việt Nam đã cam kết mạnh mẽ giảm phát thải ròng về 0 vào năm 2050. Trong những năm qua, Việt Nam đã có nhiều hành động tích cực, hướng đến phát triển xanh, bảo vệ môi trường.
Để có thể thực hiện được những mục tiêu trong quá trình chuyển đổi năng lượng xanh, Việt Nam cần sự hợp tác và hỗ trợ từ các quốc gia, tổ chức quốc tế đặc biệt là những nước phát triển đã và đang thành công trong quá trình chuyển đổi này.
Việt Nam đi đầu ở Đông Nam Á trong việc phát triển xe buýt điện. Để xanh hóa xe buýt không chỉ cần một doanh nghiệp mà là cả một mạng lưới, các chuyên gia giao thông cho rằng cần có các cơ chế chính sách hỗ trợ về tài chính, hạ tầng, quỹ đất...
Tại Hội nghị COP 27 được tổ chức tại Sharm El-Sheikh, Ai Cập, các quốc gia tiếp tục thúc đẩy các nỗ lực toàn cầu nhằm thực hiện các cam kết ứng phó với khủng hoảng khí hậu.
Đầu tư vào công nghệ năng lượng địa nhiệt là dấu hiệu quyết tâm tiếp tục phát triển các nguồn năng lượng. Tuy nhiều tiềm năng nhưng địa nhiệt của Nhật Bản chưa được khai thác, ngoài nguyên nhân về quy trình phức tạp, kinh phí thực hiện cao...
Trong 30 năm tới, nhu cầu năng lượng toàn cầu sẽ tăng nhẹ ngay cả khi nền kinh tế toàn cầu phát triển. Mặt khác, tác động mạnh mẽ của sự tăng tốc điện khí hóa sẽ vượt xa tốc độ tăng trưởng kinh tế trong những năm tới.
Việt Nam được xem là một trong những điểm đến nổi bật với năng lực sản xuất đạt mức kỳ vọng của các nhà đầu tư quốc tế. Theo Tổng Thư ký OECD, Việt Nam là số ít quốc gia tránh được suy thoái liên quan tới Covid-19.
Phát triển điện gió ngoài khơi tại Việt Nam là lĩnh vực mới mẻ, nhưng giữ vai trò quan trọng trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước và thúc đẩy tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu.
Từ sau năm 2020 đến nay, số lượng các tổ chức đầu tư vào lĩnh vực xanh tăng nhanh. Đáng chú ý có tới 88% các tổ chức được khảo sát quan tâm tài trợ cho các dự án liên quan đến năng lượng xanh tại Việt Nam.
Việt Nam đã có những nỗ lực về phát triển năng lượng tái tạo. Đây là những bước đi nghiêm túc hướng tới đẩy mạnh chuyển dịch năng lượng sạch, loại bỏ carbon khỏi nền kinh tế của Việt Nam.
Để hiện thực hóa được các mục tiêu về chuyển đổi năng lượng và hướng tới mục tiêu phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050, thì thách thức lớn nhất ở đây chính là nguồn lực tài chính thực hiện.
Quá trình chuyển đổi cơ cấu ngành năng lượng đang được Chính phủ Việt Nam đẩy mạnh và quyết tâm thực hiện theo tinh thần phát huy nội lực, đồng thời tăng cường sự hợp tác, hỗ trợ từ các đối tác phát triển.
Văn phòng Chính phủ vừa phát đi Thông báo 231/TB-VPCP kết luận Phiên họp lần thứ ba của Ban Chỉ đạo quốc gia triển khai thực hiện cam kết của Việt Nam tại Hội nghị COP26.
Với mục tiêu phát triển hệ thống giao thông vận tải xanh, Chính Phủ đã phê duyệt Chương trình hành động về chuyển đổi năng lượng xanh, giảm phát thải khí các-bon và khí mê-tan của ngành giao thông vận tải.
Là một nền kinh tế có tốc độ tăng trưởng cao trong nhiều năm liên tục, nhu cầu sử dụng năng lượng của nước ta ngày càng tăng cao. Hiện hệ thống điện Việt Nam có quy mô lớn nhất Đông Nam Á, đủ đáp ứng cho nhu cầu điện phục vụ phát triển kinh tế, xã hội.
Khi thế giới chạy đua hướng tới năng lượng sạch, hydro nổi lên như một “ứng viên đầy tiềm năng chiến thắng”. Theo giới phân tích dự báo, thị trường hydro có thể đạt ngưỡng 1 nghìn tỷ USD mỗi năm vào năm 2050.