Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Đặng Quốc Khánh khẳng định, ứng phó với biến đổi khí hậu đang trở thành một trong những trọng tâm ưu tiên của mọi quyết định phát triển trên phạm vi toàn cầu.
El Nino thường làm tăng nhiệt độ toàn cầu trong năm sau khi nó phát triển. Do đó, với khả năng nhiệt độ có thể vượt quá 1,5 độ C khiến cho 2024 trở thành năm nóng nhất trong lịch sử.
Biến đổi khí hậu đã làm tăng khả năng xảy ra các đợt sóng nhiệt nghiêm trọng phá vỡ kỷ lục tại châu Á. Trong đó, các quốc gia Đông Nam Á đã trải qua những ngày nóng nhất từng được ghi nhận, với nhiệt độ đạt đến ngưỡng 44,2 độ C.
Dự báo hiện tượng El Nino có khả năng sẽ xuất hiện vào cuối tháng 5, đầu tháng 6 năm 2023 với xác suất khoảng 70-80% và có thể kéo dài sang đầu năm 2024.
Ở Đông Nam Á, một số quốc gia đã công bố nhiệt độ cao nhất từng được ghi nhận trong tuần này, trong khi nắng nóng gay gắt ở tiểu lục địa Ấn Độ đã khiến hàng chục người thiệt mạng.
Từ năm 2022 đến nay cả nước đã xảy ra 21/22 loại hình thiên tai (trừ sóng thần) làm 182 người chết và mất tích. Đáng chú ý, thiệt hại kinh tế gần 25 tỷ đồng.
Hiện nay môi trường đang bị đe dọa trầm trọng vì tình hình thế giới phát triển càng lúc càng cao, các nhà máy, công trình, xưởng sản xuất mỗi ngày thải ra ngoài môi trường rất nhiều khí thải, chất thải nguy hại, dẫn đến môi trường bị đe dọa ô nhiễm.
Cơ quan khí tượng Met của Anh cho hay, năm 2023, nhiệt độ toàn cầu sẽ cao hơn ít nhất 1 độ C so với thời kỳ tiền công nghiệp. Dự báo, đây sẽ là một trong những năm nóng nhất được ghi nhận và thậm chí còn ấm hơn năm 2022.
Những ngày qua, khu vực miền Nam Tây Ban Nha đang trải qua đợt nắng nóng kéo dài trước khi vào mùa Hè, với nhiệt độ ở mức cao kỷ lục trong 20 năm trở lại đây.
Sau 5 đợt nắng nóng kỉ lục khiến san hô ở Great Barrier bị tẩy trắng hàng loạt. Sự phục hồi các rạn san hô trong tương lai chỉ mang tính chất tạm thời và không hoàn chỉnh.
Theo báo cáo về Khí hậu Toàn cầu năm 2021 của Tổ chức Khí tượng Thế giới (WMO), 7 năm qua đang trên đà trở thành 7 năm nắng nóng nhất từ trước đến nay, dựa trên dữ liệu của 9 tháng đầu năm 2021.
Báo cáo mới nhất của Liên Hợp Quốc trước thềm Hội nghị thượng đỉnh COP26 cho biết, châu Á đã trải qua những đợt nóng kỉ lục vào năm 2020, với thời tiết khắc nghiệt gây thiệt hại nặng nề cho sự phát triển của châu lục.
Ngày 13/8, cơ quan Quản lý khí quyển và đại dương quốc gia Mỹ (NOAA) công bố dữ liệu mới cho thấy, tháng 7 vừa qua là tháng nóng nhất của thế giới, qua đó một lần nữa báo động về cuộc khủng hoảng biến đổi khí hậu đang diễn ra.
Các nhà khoa học cho rằng, nhiệt độ cao kỷ lục sẽ "hầu như không thể xảy ra" nếu không có biến đổi khí hậu. Đồng thời, biến đổi khí hậu đã khiến nắng nóng có khả năng xảy ra cao hơn ít nhất 150 lần.
Nghiên cứu mới của Viện Công nghệ Liên bang Thụy Sĩ, từ nay đến năm 2050, các đợt nắng nóng kỷ lục có khả năng sẽ tăng gấp 2 - 7 lần so với trong 3 thập kỷ qua.
Cơ quan y tế Mỹ cho biết, đợt nắng nóng kéo dài vừa qua cùng với tình trạng hạn hán nghiêm trọng đến nay đã cướp đi sinh mạng của ít nhất 116 người chỉ riêng tại bang Oregon.