Việt Nam có nhiều tiềm năng khai thác năng lượng đáp ứng nhu cầu năng lượng ngày càng tăng nhanh trong hiện tại và tương lai. Tuy nhiên, việc khai thác các nguồn năng lượng này vẫn còn hạn chế.
PGS.TS Trần Đình Thiên, nguyên Phó Viện trưởng Viện Kinh tế Việt Nam cho rằng, bức tranh của doanh nghiệp mặc dù có nhiều điểm sáng nhưng cũng có sự bào mòn sức lực, dòng tiền cho hoạt động sản xuất kinh doanh gặp nhiều khó khăn…
Trong bối cảnh thế giới vẫn tiềm ẩn nhiều bất ổn, tuần qua, không chỉ các loại hàng hoá mà cả vàng hay ngoại tệ cũng tiếp tục ghi nhận nhiều biến động.
Tại tọa đàm "Giải pháp phát triển thị trường chứng khoán bền vững", do Báo Người Lao Động tổ chức ngày 25/5, nhiều chuyên gia cho rằng, để lành mạnh hóa thị trường, cơ quan quản lý nhà nước cần kiểm soát chặt các thông tin mang tính chất nội gián, làm giá
Bất động sản ước tính hàng năm đóng góp gần 8% GDP. Đồng thời, lĩnh vực này có khả năng lan tỏa đến trên 40 ngành kinh tế quan trọng khác. Xong thực tế cho thấy, bất động sản Việt Nam phát triển chưa tương xứng với nhu cầu cũng như quy mô của nền kinh tế.
Việc lành mạnh hóa hoạt động cấp vốn cho BĐS là chủ trương đúng đắn. Chính sách điều hành nếu “giật cục” hoặc không hợp lý sẽ tác động ngược đến thị trường nhà đất và cả nền kinh tế.
Việc lành mạnh hóa hoạt động cấp vốn cho bất động sản là chủ trương đúng đắn. Tuy nhiên vấn đề đặt ra là làm sao kiểm soát phù hợp, đúng người, đúng dự án.
Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) đưa ra dự báo kinh tế Việt Nam sẽ tăng trưởng khoảng 6,6% năm 2022. Tuy nhiên, nền kinh tế Việt Nam đang phải đối mặt với nhiều thách thức: Tổng cầu nền kinh tế còn thấp, tăng trưởng "nóng" trên thị trường BĐS và chứng khoán.
Tại Việt Nam, cho đến cuối tháng 3/2022, đại dịch Covid-19 vẫn đang có những diễn biến khác và nền kinh tế đang chuyển sang thích ứng mới với đại dịch. Tuy nhiên, dịch Covid-19 vẫn đang tác động nhiều mặt đến nền kinh tế Việt Nam.
Chiều ngày 22/4, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị "Phát triển thị trường vốn an toàn, minh bạch, hiệu quả, bền vững nhằm ổn định kinh tế vĩ mô, đảm bảo các cân đối lớn của nền kinh tế".
Nguyên nhân do mức độ phơi bày và tính nhạy cảm cao trước thiên tai, thời tiết cực đoan. Đây là những lĩnh vực được chuyên gia cảnh báo nhấn mạnh đối với nền kinh tế dễ bị tổn thương của Việt Nam trước biến đổi khí hậu.
Với chiến lược mở cửa bầu trời sớm để tạo tiền đề cơ bản và quan trọng cho mở cửa du lịch vào giữa tháng 3. Từng bước nhịp nhàng, nền kinh tế đang được “lên dây cót” cho lộ trình phục hồi bứt tốc.
Cũng như nhiều nền kinh tế khác trên thế giới, Việt Nam đã và đang tiếp tục tính toán các gói hỗ trợ cho giai đoạn phục hồi sau Covid-19. Các gói hỗ trợ nhanh chóng kịp thời, đúng đối tượng là rất cần thiết.
Với động thái cho phép thêm 3 điểm du lịch nổi tiếng được đón du khách nước -ngoài, Thái Lan đang thái giải cứu cho ngành du lịch đang bị ảnh hưởng bởi Covid -19 và cũng là chìa khóa cho sự phục hồi của nền kinh tế nước này.
Nếu được thông qua tại phiên bế mạc kỳ họp bất thường vào ngày 11/1, Chương trình phục hồi và phát triển KT-XH quy mô lớn nhất từ trước đến nay sẽ sớm được triển khai, các gói hỗ trợ kết hợp của chính sách tài khóa và tiền tệ sẽ sớm được tung ra nền kinh
Báo cáo của Tổng cục Thống kê cho biết, ước tính tổng sản phẩm trong nước (GDP) năm 2021 tăng 2,58% và đây cũng là mức tăng thấp nhất trong giai đoạn 2011-2021 do ảnh hưởng nặng nề của đại dịch Covid-19.
Năm tới, thị trường bất động sản dự kiến sẽ nhận được nhiều xung lực tích cực cho sự phục hồi và tăng trưởng cả về tổng cung, tổng cầu, giá cả cũng như quy mô và cơ cấu dòng tiền chảy vào thị trường.
Vừa qua, Hội đồng nhân dân tỉnh Bến Tre đã công bố Nghị quyết về Tầm nhìn phát triển tỉnh Bến Tre đến năm 2030 và 2045, có nền kinh tế ổn định theo định hướng phát triển về phía Đông.
Việt Nam được cho là đang đi đúng hướng trong quá trình thích ứng an toàn với dịch bệnh Covid-19 với thành tựu đáng kể trong chương trình tiêm chủng, Chứng khoán VCBS dự báo tăng trưởng GDP năm 2022 có thể sẽ đạt khoảng 6,8-7,2%.