Nhóm 7 cường quốc kinh tế công nghiệp hàng đầu thế giới - G7 đã đi đến cam kết chính thức về việc chấm dứt sử dụng nhiệt điện than vào năm 2035. Đây là một động thái tích cực góp phần hạn chế nhiệt độ tăng của Trái đất.
Du lịch “Net Zero” là xu hướng mà các quốc gia trên thế giới đang hướng đến với mục đích không gây tổn hại đến môi trường trong quá trình hoạt động. Quảng Bình sẽ phát trển các sản phẩm du lịch theo xu hướng này.
Tại Hội báo toàn quốc 2024 diễn ra tại TP.HCM, gian trưng bày của Tạp chí Kinh tế Môi trường đã đón tiếp hàng chục nghìn lượt bạn đọc, lãnh đạo trung ương và địa phương thăm quan, trao đổi các vấn đề liên quan đến nghề báo và lĩnh vực môi trường.
Nghiên cứu mới đây của Viện Rousseau cho biết, EU sẽ cần đầu tư 1.500 tỷ euro (1.600 tỷ USD) mỗi năm để đạt được mục tiêu phát thải ròng bằng 0 trước năm 2050.
Hiện nay không chỉ tiêu dùng mà hàng loạt hoạt động, hàng hóa có thêm bổ ngữ “xanh” đi kèm như giao thông xanh, sản xuất xanh, năng lượng xanh, thực phẩm xanh…đều có cùng nội hàm vì môi trường, BVMT.
Để thực hiện tăng trưởng xanh một cách hiệu quả ở cấp địa phương cần có lộ trình phù hợp dựa trên điều kiện thực tiễn cũng như năng lực của từng địa phương.
Trong đề án Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang vừa ký ngày 27/11/2023, đến năm 2030 diện tích canh tác vùng chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp của vùng đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đạt một triệu héc-ta.
15.000 tấn là số rác thải nhựa mỗi năm của huyện Cần Giờ, điều này ảnh hưởng không nhỏ tới “lá phổi xanh” của TP. HCM. Từ thực tế đó, huyện Cần giờ đã ban hành nhiều chính sách thiết thực giúp huyện sớm tiến tới Net Zero.
Chuyển đổi sản xuất và tiêu dùng theo hướng bền vững là cách tiếp cận hiệu quả và toàn diện nhằm tiến tới đạt được các mục tiêu của phát triển bền vững.
Việt Nam xác định phát triển các nguồn năng lượng tái tạo, năng lượng gió ngoài khơi là nhiệm vụ quan trọng trong việc chuyển đổi năng lượng và thực hiện cam kết mạnh mẽ của Thủ tướng đưa mức phát thải ròng bằng 0 (Net Zero) vào năm 2050.
Trước diễn biến phúc tạp của biến đổi khí hậu, TP. HCM chú trọng công tác nâng cao nhận thức, các giải pháp khoa học, công nghệ và kêu gọi nguồn lực tài chính, hợp tác quốc tế trong việc ứng phó với biến đổi khí hậu.
Công ty cổ phần Sữa Việt Nam (Vinamilk) và Báo Tài nguyên và Môi trường vừa khởi động dự án trồng cây hướng tới Net Zero Carbon năm đầu tiên tại Thủ đô Hà Nội.
Ngày 26/2, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà cùng đại diện Bộ Tài nguyên và Môi trường, lãnh đạo UBND thành phố Hà Nội đã chính thức trồng cây xanh đầu tiên, khởi động dự án trồng cây hướng tới Net Zero.
Dù khá mới mẻ tại Việt Nam nhưng trên thế giới, thị trường các-bon đã vận hành ở nhiều quốc gia, khu vực và đóng góp tích cực vào quá trình giảm phát thải khí nhà kính.
Trong Báo cáo quốc gia về Khí hậu và phát triển tại Việt Nam 2022, Ngân hàng thế giới (WB) nhận định, để thực hiện lộ trình phát thải ròng bằng “0” của Việt Nam, tổng nhu cầu vốn tính riêng cho giai đoạn 2022 - 2040 lên tới 114 tỷ USD.
Tại COP26, Việt Nam đã cam kết mạnh mẽ giảm phát thải ròng về 0 vào năm 2050. Trong những năm qua, Việt Nam đã có nhiều hành động tích cực, hướng đến phát triển xanh, bảo vệ môi trường.