Ngày 21/11, Ngân hàng thế giới (WB) đã công bố báo cáo với tựa đề “Việt Nam 2045: Nâng cao vị thế thương mại trong một thế giới đang thay đổi – con đường dẫn đến tương lai thu nhập cao”.
Ngân hàng Thế giới (WB) sẽ tiếp tục hỗ trợ về vốn, kỹ thuật, thậm chí cả chuyên gia cho các dự án, đặc biệt là các dự án năng lượng tái tạo mà hai bên triển khai.
Theo Ngân hàng Thế giới, các chương trình kinh doanh khí thải tạo ra phần lớn doanh thu này, hơn một nửa trong số đó tài trợ cho các chương trình về biến đổi khí hậu và bảo tồn thiên nhiên.
Theo Báo cáo cập nhật kinh tế 6 tháng Điểm lại mới nhất của Ngân hàng Thế giới (WB) được công bố ngày 23/4, Kinh tế Việt Nam đang có những tín hiệu phục hồi khác nhau, với dự báo tăng trưởng sẽ đạt 5,5% vào năm 2024 và tăng dần lên 6,0% vào năm 2025.
Ngày 21/3, Ngân hàng Thế giới (WB) cho biết Việt Nam sẽ nhận được khoản chi trả 51,5 triệu USD do giảm được 10,3 triệu tấn phát thải carbon từ 1/2/2018 - 31/12/2019.
Các khu công nghiệp có vai trò quan trọng trong việc đẩy mạnh giảm phát thải. Theo các chuyên gia, đầu tư vào khu công nghiệp xanh sẽ giúp nâng cao năng suất lao động của các doanh nghiệp trong khu công nghiệp.
Theo nhận định được Ngân hàng Thế giới (WB) căng thẳng địa chính trị gia tăng có thể tạo ra những mối nguy hiểm mới trong ngắn hạn cho nền kinh tế thế giới.
Quỹ Bảo vệ và phát triển rừng Việt Nam đã tiếp nhận số tiền thanh toán từ Ngân hàng Thế giới 41,2 triệu USD (tương đương 997 tỷ đồng). Trong đó kinh phí đưa về 6 tỉnh Bắc Trung Bộ để chi trả cho chủ rừng là hơn 962 tỷ đồng.
Thông tin từ Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn cho biết, Việt Nam đã bán thành công 10,3 triệu tín chỉ carbon rừng (CO2) thông qua Ngân hàng Thế giới (WB), thu về gần 1.250 tỷ đồng.
Với các chương trình hỗ trợ về kinh tế tuần toàn trong tài nguyên nước, WB sẵn sàng giúp Việt Nam quản lý tốt hơn chất lượng nước – nguồn tài nguyên được coi như mạch máu của nền kinh tế.
Kinh tế - xã hội Việt Nam khởi sắc trên nhiều lĩnh vực, những chỉ dấu tích cực, những "thế, lực và đà" đã tạo được trong thời gian qua sẽ là động lực để kinh tế Việt Nam thích ứng và vượt qua khó khăn.
Nhờ đầu tư mạnh vào cơ sở hạ tầng phục vụ cho sản xuất xuất khẩu và mở cửa nền kinh tế, Việt Nam đang tăng trưởng gần 7%. Đây là tốc độ tăng trưởng nhanh nhất thế giới.
WB vừa nâng dự báo tăng trưởng kinh tế của Việt Nam lên 7,2% trong năm 2022, trong khi đó các quốc gia đang phát triển ở khu vực Đông Á và Thái Bình Dương có thể đạt chỉ mức 3,2% trong năm nay.
Tại hội thảo “Chống chịu khí hậu tổng hợp và phát triển bền vững vùng ĐBSCL”, đại diện Ngân hàng thế giới đã cam kết, tiếp tục hỗ trợ ĐBSCL ứng phó với biến đổi khí hậu, phát triển bền vững và thịnh vượng.
Nền kinh tế Việt Nam đang lấy lại đà tăng trưởng với nhiều ngành, lĩnh vực khởi sắc. Việt Nam là một trong số ít quốc gia trên thế giới đã vượt qua được những biến động bất lợi toàn cầu để đạt mức tăng trưởng cao trong những tháng đầu năm nay.