Tín dụng xanh đã trở thành xu hướng tất yếu để phát triển kinh tế bền vững trong những năm gần đây. Vì thế thúc đẩy đầu tư xanh là một kế hoạch chiến lược dài hạn.
Cuộc đua huy động vốn giữa các ngân hàng ngày càng nóng. Nếu như khoảng 2 tuần trước đây, mức lãi suất 8%/năm đã là cao nhất thị trường thì sang tới tuần này, mức lãi suất 8,5%/năm trở nên phổ biến.
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) cho biết, vừa có văn bản đề nghị các ngân hàng thương mại báo cáo kết quả triển khai gói cho vay hỗ trợ lãi suất 2% đến cuối tháng 9/2022.
Tín dụng xanh là giải pháp được các ngân hàng thương mại và các tổ chức tín dụng đưa ra để hướng đến một nền kinh tế xanh, phát triển bền vững. Tuy nhiên các bước thực hiện vẫn còn gặp nhiều khó khăn.
Nhiều người vay mua nhà như đang lo lắng trước thông tin một số ngân hàng thương mại rục rịch nâng lãi suất cho vay mua nhà từ 0,2-1% mỗi năm, sau khi NHNN tăng lãi suất điều hành và loạt nhà băng tăng lãi suất huy động.
Nền kinh tế Việt Nam đang có những bước tiến mới trong quá trình hội nhập phát triển. Đáng chú ý hơn cả chính là vấn đề thúc để tín dụng xanh nhằm phát triển kinh tế xanh.
Đối lập với tín dụng đen, tín dụng xanh được biết đến thông qua các hoạt động đầu tư tiêu dùng, sản xuất, kinh doanh nhằm bảo vệ môi trường và hệ sinh thái toàn cầu.
Sau khi trần lãi suất tiền gửi ngắn hạn được NHNN điều chỉnh từ 4% lên 5%/năm, hàng loạt ngân hàng đã nhanh chân điều chỉnh biểu lãi suất từ ngày 23/9.
Hiện nay các doanh nghiệp, tổ chức kinh doanh trong nước đang đặc biệt quan tâm đến hình thức cho vay tín dụng xanh. Bên cạnh những hiệu quả rõ nét mà nó mang lại cũng tiềm ẩn nhiều rủi ro…
Hiện nay, hình thức vay vốn tín dụng xanh đang là xu hướng được các doanh nghiệp quan tâm nhằm thúc đẩy sự phát triển kinh tế đi đôi với việc bảo vệ môi trường.
Trong bối cảnh lãi suất ở nhiều quốc gia tăng cao vì lạm phát, tại Việt Nam, lãi suất huy động 12 tháng bình quân, theo thống kê của Chứng khoán Bảo Việt, đã tăng thêm 0,29 điểm % so với cùng kỳ, lên mức bình quân là 5,85%/năm.
Ngân hàng Nhà nước (NHNN) nới room cho 15 ngân hàng, nhưng mức nới không nhiều. Vì vậy, các ngân hàng chỉ ưu tiên giải ngân vốn vào lĩnh vực thiết yếu, thay vì bất động sản.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính nhấn mạnh: “Đưa tiền ra nhiều hay ít là vấn đề cần quan tâm, nhưng quan trọng hơn là đưa tiền ra có trúng, có đúng vào các động lực cho nền kinh tế gồm đầu tư, xuất khẩu và tiêu dùng không?”
Một số doanh nghiệp gặp khó khăn trong việc đáp ứng nghĩa vụ nợ vay trái phiếu mà theo theo FiinGroup cho rằng, doanh nghiệp địa ốc đang gặp vấn đề chậm trả lãi và gốc, dẫn đến áp lực đáo hạn trong bối cảnh nhiều “sóng gió” của ngành bất động sản tăng.
Nhiều ngân hàng đến chiều 6/9 vẫn đang hồi hộp chờ được cấp thêm hạn mức (room) tăng trưởng tín dụng. Nhưng nhìn vào những tiêu chí mà Ngân hàng Nhà nước nêu ra để xét tăng room, có thể dễ dàng đoán ra một số cái tên đầu tiên.
Gói hỗ trợ lãi suất 2%/năm với quy mô 40.000 tỷ đồng nhưng đến nay mới giải ngân được 4.300 tỷ đồng và số tiền hỗ trợ lãi suất tính đến cuối tháng Tám khoảng 13,5 tỷ đồng.
Nhằm tiếp sức cho các thí sinh trong mùa tuyển sinh năm học 2022 đồng thời gia tăng các tiện ích thanh toán qua Cổng Dịch vụ công Quốc gia (DVCQG), từ ngày 24-31/8/2022, SHB miễn phí cho các khách hàng thanh toán phí đăng ký nguyện vọng xét tuyển ĐH, CĐ.
Nhiều quốc gia trên thế giới đã tăng lãi suất để kiềm chế lạm phát. Trước tình hình lạm phát gia tăng trên toàn cầu, các chuyên gia kỳ vọng Ngân hàng Nhà nước sẽ tiếp tục điều hành tiền tệ linh hoạt để ứng phó với áp lực lãi suất trong thời gian tới.