Vùng Đông Nam Bộ có độ che phủ rừng cao, nguồn dược liệu từ rừng phong phú, nhiều kênh rạch,... Do đó, du lịch xanh sẽ là hướng đi lâu dài, bền vững cho vùng Đông Nam Bộ.
Mới đây, ngành Du lịch TP.HCM và Cần Thơ đã trao đổi, kết nối nhằm phát huy tiềm năng du lịch, hướng tới xây dựng sản phẩm liên kết, thúc đẩy sự phát triển du lịch giữa 2 địa phương.
Công ty tư vấn du lịch hàng đầu Resonance Consultancy (Canada) vừa công bố bảng xếp hạng danh sách "100 thành phố du lịch tốt nhất thế giới". Theo đó Hà Nội xếp vị trí thứ 96, tăng 1 bậc so với năm 2022.
Bình Thuận đề ra mục tiêu môi trường sống tiệm cận chuẩn EU vào năm 2030 và đạt chuẩn EU vào năm 2050 trong Quy hoạch tỉnh thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 với lựa chọn du lịch, dịch vụ là trụ cột kinh tế.
Mặc dù nhu cầu đầu tư lớn nhưng thực tế, bất động sản nghỉ dưỡng vẫn "chìm trong giấc ngủ đông" do vướng mắc pháp lý, dòng tiền khó và phụ thuộc vào sự tăng trưởng của ngành du lịch.
Vietracimex (WTO) - một doanh nghiệp khá kín tiếng trong lĩnh vực BOT, bất động sản, năng lượng vừa đề xuất đầu tư tổ hợp dự án quy mô hơn 897 ha, tổng vốn đầu tư gần 2,5 tỷ USD tại Bình Thuận.
Chiến lược phát triển du lịch quốc gia là nền tảng quan trọng để BĐS du lịch tăng trưởng trở lại sau thời gian đóng băng do dịch Covid-19. Giới chuyên gia nhận định phân khúc này còn nhiều dư địa phát triển, cần tái cơ cấu để phát triển bền vững.
Tính chung 2 tháng đầu năm 2022, khách quốc tế đến nước ta ước đạt 49.200 lượt người, tăng 71,7% so với cùng kỳ năm trước. Trong đó, khách đến bằng đường hàng không chiếm 87,8% lượng khách quốc tế đến Việt Nam.
Đã có nhiều kết quả tích cực từ Chương trình thí điểm đón khách du lịch quốc tế giai đoạn 1, với 8.500 khách quốc tế có hộ chiếu vaccine, từ đó tạo cơ hội đẩy nhanh quá trình mở cửa du lịch Việt Nam trong điều kiện bình thường mới.
Với động thái cho phép thêm 3 điểm du lịch nổi tiếng được đón du khách nước -ngoài, Thái Lan đang thái giải cứu cho ngành du lịch đang bị ảnh hưởng bởi Covid -19 và cũng là chìa khóa cho sự phục hồi của nền kinh tế nước này.
Do ảnh hưởng của dịch Covid-19, trong 9 tháng đầu năm, hoạt động của ngành vận tải hành khách, hàng hóa và du lịch đã sụt giảm mạnh. Đặc biệt, lượng khách quốc tế đến Việt Nam đã giảm 97% so với cùng kỳ năm trước.
Tổng cục Du lịch Việt Nam đang lên kế hoạch khôi phục hoạt động du lịch với lộ trình phù hợp, chủ động và linh hoạt trong tình hình dịch Covid-19. Dự kiến, ngành du lịch sẽ mở cửa lại hoàn toàn đối với thị trường khách quốc tế từ tháng 6/2022.
Ông Lý Đình Quân – Giám đốc Trung tâm Ươm tạo khởi nghiệp Sông Hàn đã chia sẻ về những thách thức, cơ hội để doanh nghiệp du lịch chuyển đổi, sáng tạo và triển khai mô hình kinh doanh mới trong giai đoạn hậu Covid-19.
UNWTO cho biết do ảnh hưởng vì COVID-19, 100-120 triệu lao động trong ngành đã có nguy cơ mất việc làm, nhiều người trong số họ đến thuộc các nhà điều hành doanh nghiệp du lịch quy mô vừa và nhỏ.
Năm 2020 sắp khép lại, du lịch thế giới đã hứng chịu một năm tổn thất nặng nề chưa từng có trong lịch sử vì đại dịch Covid-19. Du lịch Việt cũng không ngoại lệ.
Dịch Covid-19 đã khiến du lịch Việt Nam chịu tổn thất nặng nề nhất trong các ngành kinh tế. Ước tính thất thu khoảng 23 tỉ USD do lượng khách quốc tế đến Việt Nam giảm 80% kể từ đầu năm.
Tổ chức Du lịch Thế giới của Liên hợp quốc (UNWTO) cảnh báo năm 2020 ngành du lịch toàn cầu có thể giảm 60-80% cùng với hơn 100 triệu việc làm trực tiếp.
Để thu hút du khách, cần có nhiều chương trình kích cầu du lịch, khuyến mãi, liên kết để các sản phẩm hấp dẫn, mang nét đặt trưng từng điểm đến, tạo vòng tròn khép kín.