Theo Nghị định số 06/2022/NĐ-CP ban hành ngày 7/1/2022, năng lượng là một trong 6 ngành phải thực hiện kiểm kê khí nhà kính, nhằm mục tiêu giảm lượng phát thải khí nhà kính và bảo vệ tầng ozon.
Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà vừa ký Quyết định 270/QĐ-TTg ngày 2/4/2024 phê duyệt Danh mục các chương trình, công trình, dự án quan trọng quốc gia, trọng điểm ngành năng lượng.
Bộ Công Thương vừa ban hành Quyết định số 15/QĐ-BCT, ngày 3/1/2024 về việc thành lập Văn phòng Ban Chỉ đạo Nhà nước các chương trình, công trình, dự án quan trọng quốc gia, trọng điểm ngành năng lượng.
Đây là yêu cầu được Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà nhấn mạnh tại phiên họp thứ nhất Ban Chỉ đạo các chương trình, công trình, dự án quan trọng quốc gia, trọng điểm ngành năng lượng (Ban Chỉ đạo), chiều 6/12.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký Quyết định 1447/QĐ-TTg ngày 22/11/2023 thành lập Ban Chỉ đạo Nhà nước các chương trình, công trình, dự án quan trọng quốc gia, trọng điểm ngành năng lượng.
Theo Quy hoạch hạ tầng dự trữ, cung ứng xăng dầu, khí đốt quốc gia thời kỳ 2021 – 2030, tổng vốn đầu tư phát triển hệ thống hạ tầng đến năm 2030 khoảng 270.000 tỷ đồng, gồm vốn ngoài ngân sách, vốn của các doanh nghiệp và các nguồn hợp pháp khác.
Cuộc khủng hoảng năng lượng năm 2022 đã tạo ra một bước ngoặt trong lịch sử, thúc đẩy các nguồn năng lượng sạch và hình thành một hệ thống năng lượng bền vững.
Việt Nam có nhiều tiềm năng khai thác năng lượng đáp ứng nhu cầu năng lượng ngày càng tăng nhanh trong hiện tại và tương lai. Tuy nhiên, việc khai thác các nguồn năng lượng này vẫn còn hạn chế.
Lạng Sơn đã thu hút hàng loạt tập đoàn quốc tế lớn và trong nước như GE, Vetas, BayWar.e Wind, Sovico, Trungnam Group, T&T, Hà Đô... xin khảo sát, đầu tư các dự án điện gió quy mô lớn từ năm 2020 đến nay.
Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên cho biết, Việt Nam tiếp tục tạo môi trường thuận lợi nhất nhằm thu hút vốn đầu tư của toàn xã hội, của các nhà đầu tư trong và ngoài nước, trong đó có doanh nghiệp của Anh vào ngành năng lượng.
Bộ Công Thương đặt mục tiêu quy hoạch năng lượng lần này giải quyết việc phát triển hài hòa các phân ngành năng lượng, đưa ra một quy hoạch “mở” hơn, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động quản lý Nhà nước trong ngành năng lượng.
Tỉnh Cà Mau đặt mục tiêu phấn đấu đến năm 2030 trở thành trung tâm năng lượng khu vực Đồng bằng sông Cửu Long; xây dựng kho, cảng, đường ống dẫn khí và hệ thống FSRU...
Tại Diễn đàn cấp cao về năng lượng Việt Nam 2020 diễn ra ngày 22/7 tại Hà Nội, Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng đã nêu 5 nhóm nhiệm vụ trọng tâm nhằm phát triển, đảm an ninh năng lượng quốc gia, nhất là trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Là lĩnh vực nền tảng và thiết yếu cho hoạt động sản xuất, kinh doanh cũng như nhu cầu cuộc sống người dân, những năm qua, ngành năng lượng đã có đóng góp trực tiếp vào tăng trưởng kinh tế, bảo đảm an sinh xã hội.