Chuyển đổi mô hình sản xuất nông nghiệp truyền thống sang hướng thích ứng với biến đổi khí hậu và bền vững với môi trường sẽ giúp ngành nông nghiệp khắc phục được những thách thức của biến đổi khí hậu hiện nay.
Theo Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên Hợp Quốc (FAO), các thiên tai xảy ra ngày nay thường xuyên hơn và nhiều hơn gấp ba lần so với những năm 1970 và 1980. Trong đó, ngành nông nghiệp hứng chịu thiên tai xảy ra với mức độ nặng nề nhất.
Trong khó khăn của nền kinh tế do tác động của đại dịch Covid-19, ngành nông nghiệp tiếp tục khẳng định vai trò là trụ đỡ khi đảm bảo an ninh lương thực và giữ được thị trường xuất khẩu.
Bên cạnh những cơ hội lớn mà Hiệp định EVFTA mang lại, xuất khẩu nông sản Việt Nam phải đối mặt với nhiều thách thức mới khi bước vào sân chơi lớn này.
Dịch Covid-19 và trước đó là dịch tả lợn châu Phi đã “tàn phá” ngành nông nghiệp. Qua đây cũng thể hiện những điểm yếu cố hữu là chuỗi tiêu thụ, chế biến sâu và sự phụ thuộc quá nhiều vào một thị trường xuất khẩu.
Chín tháng đầu năm 2019, ngành Nông nghiệp chịu tác động lớn của thời tiết bất thường, gây hạn hán, lũ lụt; dịch tả lợn châu Phi diễn biến phức tạp, đẩy giá thịt lợn leo cao; xuất khẩu nông sản gặp khó khi Trung Quốc thay đổi chính sách nhập khẩu… Đó là những vấn đề nóng được Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) tổng kết trong cuộc họp báo chiều 14/10, tại Hà Nội.