Hệ thống thoát nước chưa hoàn chỉnh và đồng bộ, cộng thêm biến đổi khí hậu khiến những trận mưa có cường suất lớn xuất hiện ngày càng nhiều, là nguyên nhân khiến Hà Nội "cứ mưa là ngập", đặc biệt ở khu vực phía Tây Hà Nội.
Mưa liên tục trong nhiều ngày đã khiến 27.000 ha lúa mùa tại tỉnh Nam Định bị ngập, chiếm 37% tổng diện tích lúa mùa năm 2024 của tỉnh này. Trong đó, lúa cấy bị ngập hơn 8.900 ha, lúa gieo sạ bị ngập gần 18.000 ha.
Các tuyến quốc lộ như 14B, 14G, 1A đi qua địa bàn TP. Đà Nẵng đã bị ngập sâu cục bộ nhiều điểm khiến việc di chuyển của các phương tiện gặp rất nhiều khó khăn.
Ô tô là món tài sản lớn khi lựa chọn xe cũ người dùng thường lựa chọn rất kỹ lưỡng. Đặc biệt là tránh chọn những chiếc xe bị ngập nước dẫn tới hiện tượng thủy kích.
Theo dự báo, trong 24 - 48 giờ tới Thủ đô Hà Nội sẽ tiếp tục đón các đợt mưa lớn, khả năng ngập tại các tuyến đường là rất cao. Vì vậy, người tham gia giao thông cần có biện pháp phòng ngừa để có thể tránh ngập nước.
Huyện Bảo Yên là địa bàn chịu ảnh hưởng lớn nhất của mưa lũ, mưa lớn kéo dài khiến các suối, khe nước tiêu thoát không kịp, dâng cao gây ngập úng và sạt lở nhiều điểm.
Dù không nằm trong tâm bão nhưng những ảnh hưởng của cơn bão số 4 (bão Noru) vừa qua đã gây thiệt hại vô cùng to lớn tại Nghệ An, thiệt hại ước tính lên đến khoảng 900 tỷ đồng.
Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia cảnh báo nguy cơ xảy ra lũ quét, sạt lở vùng núi, ngập lụt vùng trũng thấp, ven sông và khu đô thị từ Thanh Hóa đến Thừa Thiên Huế, Quảng Nam và Kon Tum.
Mưa lớn kéo dài do ảnh hưởng của áp thấp nhiệt đới từ đêm đến sáng nay 12/8 trên địa bàn thành phố Hà Nội gây ngập úng tại một số tuyến đường, ảnh hưởng đến sinh hoạt và đi lại của người dân Thủ đô.
Mưa lớn kéo dài do ảnh hưởng của áp thấp nhiệt đới từ đêm đến sáng 12/8 trên địa bàn thành phố Hà Nội đã gây ra cảnh ngập úng tại một số tuyến đường, ảnh hưởng đến sinh hoạt và đi lại của người dân Thủ đô.
Mùa mưa năm nay là lần thứ 5 ‘sát hạch’ hệ thống hạ tầng tại dự án thoát nước Hà Nội trị giá hơn 550 triệu USD. Tuy nhiên, ngoài không đáp ứng được các cơn mưa ở mức trung bình, 5 năm qua dự án không giúp Hà Nội xử lý được bất kỳ ‘điểm đen’ ngập úng nào.
Hồ điều tiết được kỳ vọng là một trong những lời giải cho bài toán chống ngập ở TP.HCM. Tuy nhiên, bên cạnh các ý kiến ủng hộ thì một số chuyên gia lại cho rằng, hồ chống ngập chưa phải là giải pháp tốt cho các đô thị như TP.HCM.
Sở Xây dựng TP.HCM vừa có tờ trình chính thức gửi UBND thành phố về việc ban hành giá dịch vụ thoát nước trên địa bàn thành phố giai đoạn 2020 - 2024. Dự kiến, giá tiền nước sạch và dịch vụ thoát nước bình quân cho 1 m3 trong năm 2020 là 11.029 đồng; năm 2021 là 12.198 đồng.
Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia, do ảnh hưởng của rãnh áp thấp có trục Tây Bắc-Đông Nam kết hợp với vùng xoáy thấp trên cao 5.000 m hoạt động mạnh dần lên nên từ ngày 16/8-20/8.
Các đơn vị trực thuộc Sở Xây dựng Hà Nội đã chuẩn bị sẵn sàng các xe bơm di động, xe hút stec, các thiết bị phương tiện cơ giới và các trạm bơm hiện có để bơm nước chống úng ngập cục bộ...