'Bức tường thực vật' được nghiên cứu tại một trường đại học của Anh xác định ảnh hưởng nhiệt của tường thực vật đối với các tòa nhà hiện có. Đây được xem là công nghệ xây dựng bền vững để khám phá giải pháp giảm phát thải carbon trong cuộc sống.
Môt trường đại học nước Anh đã nghiên cứu ra tường thực vật giúp giữ ấm và làm mát nhà cửa. 'Tường sống' này giảm 30% nhiệt lượng thất thoát từ công trình giúp cải thiện chất lượng không khí.
Các nhà nghiên cứu thấy rằng sự thay đổi nhiệt của đại dương đang gây ra gia tốc dòng chảy đại dương đáng kể được phát hiện trong những thập kỉ gần đây.
Các nhà khoa học Đức đã phát triển một giải pháp thay thế xốp polystyrene cách nhiệt bằng hạt ngô. Cùng với hạt ngô, chất thải của ngô như lõi ngô bị hỏng có thể tái sử dụng trong sản xuất.
Nhóm nghiên cứu từ Đại học Copenhagen của Đan Mạch do Rosing dẫn đầu đã tạo ra một loại bùn giàu chất dinh dưỡng từ bột đá băng, giúp tăng sản lượng nông nghiệp khi bón vào đất và hấp thụ carbon dioxide từ không khí.
Các nhà khoa học Trung Quốc tìm ra phương pháp tạo ra thức ăn chăn nuôi từ khí thải không chỉ giải quyết phụ thuộc vào việc nhập khẩu nguyên liệu thô mà còn là cách để cứu môi trường.
Một nghiên cứu mới đây, gốc hydroxyl và gốc hydroperoxyl được sét phóng ra có thể kích hoạt các phản ứng hóa học và phá vỡ các phân tử gây ô nhiễm không khí như khí mê tan.