Nước là nguồn tài nguyên đang ngày càng khan hiếm, loài người và hầu hết sinh vật sống trong tự nhiên đều cần nước hơn khi các đợt nắng nóng tấn công ngày càng dữ dội, đặt thế giới vào cuộc khủng hoảng nước chưa từng có.
Vừa qua, tỉnh Thanh Hóa đã tăng cường các biện pháp nhằm kiểm soát chặt chẽ các nguồn thải ảnh hưởng đến chất lượng nước sông Mã, giảm thiểu tình trạng cá chết bất thường và khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường tại đây.
Tại Nghị định 53/2024/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Tài nguyên nước, Chương III nêu rõ quy định về việc lập, quản lý hàng lang bảo vệ nguồn nước.
Trong những ngày qua, các hộ dân sinh sống tại Toà nhà A chung cư Tecco, có địa chỉ ở phường Đông Vệ, TP. Thanh Hóa (Thanh Hóa) đang rất lo lắng bởi trong nguồn nước sinh hoạt xuất hiện mùi dầu.
Theo đại diện UBND xã Hải Lộc, huyện Hậu Lộc gần 1 tháng nay địa phương này đã diễn ra tình trạng ngao chết, số lượng đến thời điểm hiện tại lên đến gần 1000 tấn. Cứ khoảng 2 năm, xã này lại xảy ra tình trạng ngao chết với số lượng ngày càng lớn.
UNESCO cảnh báo, các sông băng mang tính biểu tượng của Di sản Thế giới sẽ biến mất vào năm 2050. Nghiên cứu phát hiện ra rằng ngay cả khi nhiệt độ tăng giới hạn ở mức 1,5°C, thì gần một nửa số sông băng trên trái đất sẽ biến mất, làm tăng mực nước biển..
Gần 50.000 đập nước lớn trên toàn thế giới có thể mất hơn 1/4 công suất lưu trữ nước đến năm 2050 do tích tụ trầm tích, tình trạng hao mòn nguồn nước và an ninh năng lượng toàn cầu.
Thạc sỹ Nguyễn Thị Phương, Phó trưởng phòng Lưu vực sông Hồng - Thái Bình (Cục quản lý tài nguyên nước, Bộ Tài nguyên và Môi trường) đã trình bày tại hội thảo 10 điểm mới của Luật Tài nguyên nước.
Từ Hoa Kỳ đến Đức và Trung Quốc, các đợt nắng nóng và hạn hán kéo dài do biến đổi khí hậu đã làm cạn các con sông cung cấp nguồn nước khổng lồ cho các nhà máy thủy điện.
Dự thảo Quy hoạch tổng hợp lưu vực sông Hồng - Thái Bình giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 vừa được Bộ Tài nguyên và Môi trường xây dựng, lấy ý kiến các Bộ và một số tỉnh, thành liên quan để hoàn thiện.
Hội đồng thẩm định nhất trí thông qua quy hoạch tài nguyên nước thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 trên cơ sở tiếp thu ý kiến đóng góp của các thành viên.
Quản lý, khai thác và sử dụng có hiệu quả TNN rất quan trọng đối với sự tồn tại, phát triển của con người. Các chủ trương, chính sách, pháp luật về TNN đã được Bộ TN&MT xây dựng, hoàn thiện bảo vệ hiệu quả nguồn nước phục vụ phát triển bền vững kinh tế -
Quản lý và bảo vệ nguồn nước chính là bảo vệ cuộc sống của chúng ta. Điều này thì ai ai cũng hiểu và được tuyên truyền hàng ngày, hàng giờ, nhưng, quản lý và bảo vệ cụ thể như thế nào thì lại luôn là một bài toán khó.
Hệ thống ao hồ ở Hà Nội là một phần quan trọng trong cảnh quan đô thị, nó không chỉ mang đến không gian tươi mát mà còn có tác dụng điều hòa khí hậu. Nhưng, trong thời gian qua, dưới tác động của quá trình đô thị hóa, nhiều ao, hồ đã biến mất.
Thông tin từ Bộ Tài nguyên và Môi trường cho biết, tính đến tháng 4/2022, đã có khoảng hơn 24.000 công trình khai thác, sử dụng nước và xả nước thải vào nguồn nước đã được quản lý từ Trung ương đến địa phương thông qua biện pháp, ccấp phép tài nguyên nước
Trại chăn nuôi Hưng Việt có diện tích 30 ha nằm trên địa bàn xã Quảng Thành, tiếp giáp suối Tầm Bó khiến nhiều người dân lo ngại sẽ làm ảnh hưởng tới nguồn nước sinh hoạt trên địa bàn.
Trước tình trạng ô nhiễm nguồn nước nghiêm trọng tại nhiều khu vực nuôi thuỷ sản trên địa bàn, UBND TP. Biên Hoà (tỉnh Đồng Nai) đề xuất sắp xếp, quy hoạch lại các vùng này để bảo vệ chất lượng nguồn nước, đồng thời duy trì hoạt động nuôi thủy sản.
Là tỉnh phải thường xuyên gánh chịu hậu quả của hạn hán và xâm nhập mặn, chính quyền địa phương tỉnh Bến Tre chủ động trong tích trữ, tạo nguồn cung cấp nước ngọt đầy đủ, đáp ứng nhu cầu sản xuất và đời sống dân sinh.
Các vấn đề mà Bắc Kinh đang đối mặt như sự suy giảm nhân khẩu học, sự đình trệ hoặc đảo ngược của các cải cách kinh tế,... thì nguồn tài nguyên thiên nhiên bị cạn kiệt được coi là vấn đề cấp bách nhất.