Bất kỳ nguồn năng lượng tái tạo nào cũng tồn tại hai mặt ưu điểm và nhược điểm. Năng lượng hạt nhân cũng không nằm ngoài quy luật đó. Bên cạnh điểm cộng về tính xanh, sạch thì năng lượng hạt nhân cũng tồn tại những mối nguy hại cho nhân loại.
Đây là cam kết này được công bố vào ngày 2/12 tại Hội nghị thượng đỉnh về khí hậu COP28 của Liên Hợp Quốc ở Dubai, UAE. Tuy nhiên điều này đã gây ra không ít tranh cãi về tính an toàn
Mới đây, Philippines ký với Nga các văn bản liên quan đến khả năng xây dựng một nhà máy điện hạt nhân công suất nhỏ trên lãnh thổ Philippines, đồng thời lên kế hoạch phát triển năng lượng sạch đến năm 2030.
Theo Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA), nhu cầu điện toàn cầu trong vài năm tới sẽ chậm lại sau mức kỷ lục năm 2021, tuy nhiên lượng phát thải carbon vẫn sẽ cao trong khi nguồn cung năng lượng carbon thấp tăng trưởng chậm.
Giải pháp biến chất thải hạt nhân thành thủy tinh bằng cách nung nóng được đánh giá là công nghệ mang tính đột phá, có vai trò quan trọng giúp Trung Quốc đối phó với lượng chất thải phóng xạ ngày càng tăng trong tương lai.
Phó Thủ tướng Nhật Bản Taro Aso đảm bảo nước thải được xả ra biển sẽ được xử lý theo đúng tiêu chuẩn an toàn của Nhật Bản và của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO).
Bộ trưởng Công nghiệp Nhật Bản đề nghị Liên hợp quốc đánh giá khoa học và khách quan về biện pháp xả ra biển nước thải phóng xạ đã qua xử lý và công bố kết quả đánh giá với cộng đồng quốc tế.
Sau thảm họa động đất và sóng thần khiến 3 lò phản ứng hạt nhân tan chảy ở nhà máy Fukushima của Nhật Bản hồi năm 2011, Thủ tướng Đức Angela Merkel thông báo nước này đặt mục tiêu vào cuối năm 2022.
Nhà máy điện hạt nhân Onagawa được quản lý bởi Công ty Điện lực Tohoku, và nằm ở khu vực chịu thiệt hại nặng nề do trận động đất, sóng thần phía Đông của Nhật Bản ngày 11/3/2011.