Nước Anh chính thức đóng cửa nhà máy điện Ratcliffe-on-Soar của Nottinghamshire, chính thức chấm dứt 142 năm sử dụng điện than để thúc đẩy phát triển năng lượng tái tạo.
Theo thoả thuận Paris, yếu tố mang tính quyết định để đạt mục tiêu phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050 phụ thụôc vào việc Indonesia đẩy nhanh đóng cửa các nhà máy nhiệt điện than
Với việc đầu tư vào hệ thống truyền tải cũng như điều độ thông minh, điện gió ngoài khơi hoàn toàn có tiềm năng để trở thành một trong những nguồn cung chủ đạo của hệ thống năng lượng trong tương lai, từ đó giảm sự lệ thuộc vào nguồn nhiên liệu hóa thạch.
Báo cáo mới nhất của Cơ quan Giám sát Năng lượng Toàn cầu (Global Energy Monitor) cho biết, công suất các nhà máy điện than đang được phát triển trên toàn cầu đã giảm khoảng 13% trong năm 2021.
“Diễn đàn của các nhà quản trị” có bài viết với tựa đề: “99% nhà máy điện than mới tại Việt Nam không có lợi nhuận”. Trước sự quan tâm của dư luận xã hội về nội dung bài báo nêu, chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam xin trao đổi một số vấn đề sau.
Ấn Độ có thể xây dựng các nhà máy điện than mới với lý do chi phí thấp, bất chấp những lời kêu gọi ngày càng tăng từ các nhà môi trường nhằm ngăn chặn sử dụng nhiên liệu hóa thạch.
Khí thải từ các nhà máy nhiệt điện than là một trong những nguồn gây ô nhiễm không khí chính ở nhiều quốc gia châu Á. Ô nhiễm từ than ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khoẻ của con người, gây ra các bệnh nguy hiểm như ung thư, đau tim, và dẫn đến chết sớm.
Các chuyên gia đánh giá ưu điểm của nhiệt điện than là nguồn điện ổn định quanh năm, ít phụ thuộc các yếu tố bất thường. Tuy nhiên, khi nhiệt điện than càng phát triển, công suất càng cao thì vấn đề xử lý tro xỉ để không ảnh hưởng đến môi trường lại càng trở nên bức thiết.
Nhu cầu than trên toàn cầu đã giảm trong năm nay, lần giảm đầu tiên sau hai năm khi châu Âu và Mỹ “quay lưng” lại với các nhà máy nhiệt điện than để sử dụng khí đốt giá rẻ và năng lượng tái tạo.