Trước tình hình cấp bách, Chủ tịch tỉnh đã chỉ đạo các cơ quan chức năng khẩn trương giải quyết vấn đề với Công ty Vina Encorp để nhà máy xử lý rác sớm được hoạt động trở lại.
Nhà máy xử lý rác thải sinh hoạt Phú Sơn, xã Phú Sơn, thị xã Hương Thủy với tổng vốn đầu tư khoảng 74,555 triệu USD chính thức đi vào hoạt động. Dự án được kỳ vọng sẽ góp phần đưa tỉnh Thừa Thiên - Huế trở thành Thành phố xanh quốc gia”.
Theo Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường, hiện nay, việc kêu gọi xã hội hóa để xử lý, xây dựng các nhà máy xử lý đốt phát điện và phân loại, xử lý rác đang còn nhiều khó khăn.
Sau nhiều lần chậm tiến độ, dự án nhà máy xử lý rác thải sinh hoạt tại huyện Đông Sơn đã được UBND tỉnh Thanh Hoá điều chỉnh chủ trương đầu tư vào tháng 10/2022. Hiện nay, dự án đã hoàn thành việc xây dựng và lắp đặt thiết bị và vận hành thử nghiệm.
Thừa Thiên - Huế đầu tư gần 2.000 tỷ đồng triển khai Đề án tổng thể thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn đến năm 2030, phấn đấu 100% tổng lượng chất thải rắn sinh hoạt đô thị, các trung tâm huyện lỵ được thu gom và xử lý đảm bảo môi trường.
Dự án nhà máy xử lý rác thải công nghệ cao tại xã Đông Á (huyện Đông Hưng, tỉnh Thái Bình) dù chưa được triển khai xây dựng nhưng lại vấp phải sự phản ứng gay gắt từ phía người dân đang sinh sống tại nơi đây.
Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Nghệ An vừa công bố danh mục Dự án Nhà máy xử lý rác thải sinh hoạt có tổng mức đầu tư 83,916 tỷ đồng được xây dựng tại xã Hồng Sơn, huyện Đô Lương.
Theo Công ty Cổ phần Năng lượng Môi trường Thiên Ý Hà Nội - chủ đầu tư dự án Nhà máy điện rác Sóc Sơn, đến nay, các hạng mục thuộc giai đoạn 1 của dự án đều cơ bản hoàn thành. Dự kiến cuối tháng 1/2022 nhà máy sẽ vận hành thử nghiệm.
Hơn hai tháng, các cơ quan chức năng tỉnh Hòa Bình vẫn chưa đưa ra kết luận chính thức về sự việc Công ty Bắc Việt tiếp tục bị phát hiện chôn lấp rác trái phép trong khuôn viên nhà máy (lần 2).
Không đơn thuần là nhà máy xử lý rác thải, CopenHill còn được biết tới như một trung tâm giải trí và giáo dục môi trường nổi tiếng tại Copenhagen (Đan Mạch).
Chiều ngày 2/3, trong khuôn khổ chương trình kiểm tra hiện trường các khu xử lý rác thải, Phó Chủ tịch UBND TP.Hà Nội Nguyễn Trọng Đông đã có buổi làm việc với các đơn vị có liên quan về công tác vận hành bãi rác Xuân Sơn.
Nhiều năm qua, việc xử lý rác thải của thành phố Kon Tum (tỉnh Kon Tum) và các địa phương lân cận đều thực hiện theo kiểu chôn lấp và đốt tại nhà máy. Việc xử lý rác kiểu thủ công trên đã làm ô nhiễm môi trường, gây bức xúc trong nhân dân.
Qua thời gian vận hành, các nhà máy rác Hà Nội đã bộc lộ một số nhược điểm, việc lựa chọn công nghệ chưa hợp lý, qua thời gian sử dụng bị xuống cấp, không đảm bảo công suất thiết kế nên chưa đáp ứng tốt yêu cầu xử lý rác của thành phố.
Theo quy hoạch xử lý chất thải rắn Thủ đô Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050, Hà Nội sẽ có 17 khu xử lý chất thải có xử lý chất thải sinh hoạt. Nhưng hiện nay, Hà Nội mới chỉ có ba khu xử lý chất thải sinh hoạt đang hoạt động.
Nhà máy phân loại, xử lý rác thải, sản xuất điện và phân bón khoáng hữu được đầu tư 1.420 tỉ đồng, có quy mô được đánh giá ngang tầm các nước trên thế giới. Tuy nhiên, thời gian qua tại đây ùn ứ hàng nghìn tấn rác gây ô nhiễm môi trường.
Dự án xây dựng Nhà máy xử lý chất thải rắn tập trung tại huyện Vân Canh "chết lâm sàng" khi vừa mới phôi thai; phương tiện thu gom rác còn thiếu; công trình xử lý rác chưa bảo đảm; bãi tập kết rác gây ô nhiễm; ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường của người dân và doanh nghiệp còn hạn chế. Đó là những khó khăn trong công tác bảo vệ môi trường mà huyện Vân Canh trăn trở đang tìm hướng xử lý.