Theo Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường, hiện nay, việc kêu gọi xã hội hóa để xử lý, xây dựng các nhà máy xử lý đốt phát điện và phân loại, xử lý rác đang còn nhiều khó khăn.
Trong thời gian tới, Bộ Tài nguyên và Môi trường sẽ ban hành danh mục công nghệ xử lý chất thải rắn sinh hoạt khuyến khích áp dụng; hướng dẫn mô hình xử lý chất thải rắn sinh hoạt tại đô thị và nông thôn làm cơ sở cho các địa phương lựa chọn.
Phó Chủ tịch UBND TP.Hà Nội Nguyễn Trọng Đông vừa ký ban hành Kế hoạch số 152/KH-UBND về việc đẩy nhanh tiến độ thực hiện các dự án đầu tư xây dựng nhà máy xử lý chất thải rắn sinh hoạt phát điện tại khu liên hợp xử lý chất thải Nam Sơn.
Nhà máy xử lý rác Bắc Việt tại xã Thịnh Minh, TP.Hòa Bình (tỉnh Hòa Bình) đang là nỗi ám ảnh đối với người dân địa phương bởi tình trạng gây ô nhiễm môi trường nhiều năm nay.
Ngày 17/11, tại Hà Nội, Liên hiệp các Hội khoa học kỹ thuật Việt Nam đã tổ chức Tọa đàm "Đốt rác phát điện - Những vấn đề đặt ra, các phương án lựa chọn công nghệ xử lý chất thải rắn".
Vừa qua, nhiều người dân đã dựng lán, trại cử người canh để cản trở phương tiện vận chuyển rác thải vào nhà máy làm ảnh hưởng tới vệ sinh môi trường trên địa bàn thành phố Hòa Bình.
Nhà máy phân loại, xử lý rác thải, sản xuất điện và phân bón khoáng hữu cơ do Công ty TNHH phát triển dự án Việt Nam là chủ đầu tư, với tổng vốn 1.420 tỉ đồng, có quy mô, công suất được đánh giá ngang tầm các nước trên thế giới. Tuy nhiên, thời gian qua tại đây lượng rác thải không được xử lý ùn ứ lên đến hơn 1.500 tấn gây nên tình trạng ô nhiễm môi trường.
Nhà đầu tư Trung Quốc vừa trúng thầu và xây dựng Nhà máy xử lý rác Phú Sơn (xã Phú Sơn, thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên – Huế) với tổng giá trị gần 1.700 tỉ đồng, rộng 65 ha với sức chứa 450.000m3, xử lý 600 tấn rác/ngày đêm.
Ban Quản lý Khu kinh tế Phú Quốc vừa công bố danh mục 3 dự án kêu gọi đầu tư bổ sung trên địa bàn huyện Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang năm 2019, với tổng vốn đầu tư hơn 4.850 tỉ đồng.