Theo quy định mới, hành vi nhập khẩu phế liệu có chứa chất phóng xạ; nhập khẩu phế liệu không thuộc Danh mục phế liệu được phép nhập khẩu sẽ bị phạt tiền từ 900.000.000 đồng đến 1.000.000.000 đồng.
Tổ chức, cá nhân nhập khẩu giấy phế liệu và nhựa phế liệu phải thực hiện ký quỹ bảo vệ môi trường. Tiền ký quỹ được nộp, hoàn trả bằng tiền đồng Việt Nam và được hưởng lãi suất đã thỏa thuận theo quy định của pháp luật.
Quá trình sử dụng phế liệu cộng thêm việc nhập khẩu tiềm ẩn nhiều nguy cơ gây ô nhiễm môi trường, Nghị định số 08/2022/NĐ-CP được ban hành nhằm đảm bảo các doanh nghiệp, cá nhân nhập khẩu phế liệu chịu trách nhiệm bảo vệ môi trường thông qua nộp ký quỹ.
Tổ chức, cá nhân nhập khẩu phế liệu thực hiện ký quỹ bảo vệ môi trường nhằm bảo đảm chịu trách nhiệm xử lý rủi ro, nguy cơ ô nhiễm môi trường có thể phát sinh.
Ký quỹ bảo vệ môi trường trong nhập khẩu phế liệu làm nguyên liệu sản xuất nhằm bảo đảm tổ chức, cá nhân nhập khẩu phế liệu chịu trách nhiệm xử lý rủi ro, nguy cơ ô nhiễm môi trường có thể phát sinh từ lô hàng phế liệu nhập khẩu.
Lượng sắt thép phế liệu đổ về Việt Nam ngày càng nhiều. Đến nay, Việt Nam đã chi hơn 1,8 tỉ USD để nhập lượng lớn thép phế liệu từ các nước Nhật Bản, Mỹ, HongKong, Campuchia.
Phạt tiền từ 900 triệu đến 1 tỉ đồng đối với hành vi nhập khẩu, quá cảnh phế liệu có chứa chất phóng xạ; Nhập khẩu phế liệu không thuộc Danh mục phế liệu được phép nhập khẩu.
Công ty TNHH Năng lượng Mặt trời Rentechs bị phạt 1,9 tỉ đồng do nhập khẩu phế liệu không thuộc danh mục được phép nhập khẩu từ nước ngoài làm nguyên liệu sản xuất.
Công ty cổ phần đúc và chế tạo khuôn mẫu CEM, Công ty trách nhiệm hữu hạn Thép Hoà Phát Hưng Yên... là 2 trong số 14 tổ chức vi phạm về nhập khẩu phế liệu bị bị xử phạt với tổng số tiền gần 3 tỉ đồng.
Trong thời gian qua hoạt động nhập khẩu, mua bán phế liệu ở Việt Nam có chiều hướng tăng mạnh, diễn biến phức tạp, tiềm ẩn nguy cơ gây ô nhiễm, ảnh hưởng tới môi trường sống.