Là cường quốc hàng đầu về kinh tế và công nghệ, chính sách mới về ngành năng lượng của Mỹ dưới thời Tổng thống Donald Trump sẽ có những tác động đáng kể tới quá trình chuyển đổi năng lượng, chuyển đổi xanh của quốc gia này cũng như thế giới.
Năng lượng từ nhiên liệu hóa thạch chiếm phần lớn ưu thế trong tổng năng lượng toàn cầu cũng biểu thị lượng khí carbon thì ngành này thải ra khí quyển. Đó là lý do năm 2023, Trái đất đã nóng lên ở mức kỷ lục kể từ thời Cách mạng Công nghiệp.
Tại hội nghị ở Brussels (Bỉ) hôm 18/3, Ngoại trưởng các nước thành viên Liên minh châu Âu (EU) cho rằng ngành nhiên liệu hóa thạch cũng phải tham gia vào việc đóng góp tài chính để chống biến đổi khí hậu.
Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) vừa cho biết, lượng khí thải toàn cầu từ năng lượng đã tăng 410 triệu tấn, cao hơn 1,4% so với mức trước đại dịch và tương đương 1,1% lên 37,4 tỷ tấn vào năm 2023.
Chính phủ các nước cần triển khai các chính sách “mạnh tay” và mau lẹ nhằm cắt giảm mức phát thải khí nhà kính, để có thể đạt được mục tiêu của Hiệp định Paris.
Liên Hợp Quốc cảnh báo biến đổi khí hậu là mối hiểm họa đối với nhân loại, có thể khiến tương lai con người chìm trong nghèo đói và đối mặt loạt hệ lụy nghiêm trọng khác.
Các sản phẩm dầu, khí đốt và than đá tiếp tục củng cố vị thế dẫn đầu trong việc đáp ứng phần lớn nhu cầu năng lượng trong năm 2022, dù công suất năng lượng tái tạo đã tăng.
Liên Hợp Quốc kêu gọi các quốc gia phải loại bỏ dần than đá và các nhiên liệu hóa thạch khác để ngăn chặn “thảm họa” khí hậu, hướng tới mức phát thải ròng bằng “0”.
Cục Kiểm soát ô nhiễm môi trường (Bộ TN&MT) tổ chức Hội thảo chia sẻ kinh nghiệm xây dựng cơ sở mô hình kiểm chứng đồng lợi ích và triển khai thực hiện các dự án theo cơ chế tín chỉ chung (JCM).
Trong năm 2022, tổng số vốn đầu tư cho ngành năng lượng xanh đã vượt 1.000 tỷ USD, chủ yếu vào các lĩnh vực như xe điện, năng lượng tái sinh, hạt nhân hoặc các dự án tái chế vượt các khoản chi tiêu cho nhiên liệu hóa thạch.
Việt Nam có nhiều tiềm năng khai thác năng lượng tái tạo đáp ứng nhu cầu năng lượng ngày càng tăng nhanh trong hiện tại và tương lai. Tuy nhiên, việc khai thác các nguồn năng lượng này vẫn còn hạn chế.
Ngày 16/12 vừa qua, Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) đã công bố báo cáo thường niên về nhiên liệu hóa thạch, có tên Coal 2022 (Than 2022). Coal 2022 cung cấp hiện trạng thế giới về cung, cầu và thương mại than.
Theo IEA, mặc dù việc sử dụng than chỉ tăng 1,2% vào năm 2022, nhưng mức tăng này đã đẩy lượng than tiêu thụ lên mức cao nhất từ trước tới nay là hơn 8 tỷ tấn và vượt qua kỷ lục trước đó được thiết lập vào năm 2013.
Mục tiêu trung hòa carbon dựa vào NLTT, bởi tính có sẵn và được xem là “cây đũa thần” để giúp rời xa nhiên liệu hóa thạch. Trong bối cảnh năng lượng biến động, 5 xu hướng dưới đây được xem là “điểm nhấn”, giúp định hình thị trường điện mặt trời.
Đa dạng sinh học đang suy giảm với tốc độ chưa từng có trong lịch sử loài người chạm ngưỡng không thể đảo ngược. Hoạt động của con người làm thay đổi hầu hết hệ sinh thái trên đất liền do sự gia tăng dân số và những áp lực của quá trình phát triển KT-XH.
Với đề xuất mục tiêu đạt 7 GW công suất lắp đặt điện gió ngoài khơi vào năm 2030 trong dự thảo Quy hoạch điện VIII mới nhất, Việt Nam sẽ tiến gần hơn đến mục tiêu giảm phát thải ròng bằng 0 của Chính phủ và loại bỏ dần việc sử dụng nhiên liệu hóa thạch.
Kinh tế phục hồi sau đại dịch, khủng hoảng nhiên liệu do ảnh hưởng từ xung đột Nga - Ukraine, cũng như sự gia tăng ô nhiễm CO2 từ sử dụng dầu, khí đốt và than đá nói chung đã thúc đẩy xu hướng tăng trở lại của khí thải CO2.
Các nhà sản xuất ô tô lớn sẽ cần giảm 50% số lượng xe chạy xăng và diesel so với mức dự kiến bán ra nhằm đáp ứng các mục tiêu khí hậu chính. Khuyến nghị trên vừa được tổ chức hoạt động vì môi trường Greenpeace đưa ra ngày 10/11.