Mới đây, Liên minh châu Âu (EU) đã đạt được thỏa thuận về luật cấm bán ô tô chạy xăng và dầu diesel từ năm 2035 nhằm mục đích đẩy nhanh tiến độ chuyển sang sử dụng xe điện và khắc phục tình trạng biến đổi khí hậu.
Nhằm thực hiện mục tiêu phát triển năng lượng tái tạo để không lệ thuộc vào nhập khẩu nhiên liệu hóa thạch, Thái Lan đã đưa ra nhiều giải pháp kích cầu sản xuất và sử dụng năng lượng tái tạo, nhất là trong bối cảnh giá FIT chỉ mang tính tình thế.
Hiện nay, các quỹ đầu tư quốc tế kêu gọi các nước mở rộng hệ thống năng lượng phát thải carbon thấp, thực hiện các cơ chế định giá carbon tăng theo thời gian; thiết lập các kế hoạch chấm dứt nạn phá rừng.
Hội nghị biến đổi khí hậu của Liên Hợp quốc năm nay (COP26), với hơn 40 quốc gia đã cam kết loại bỏ dần than khỏi ngành điện. Tuy nhiên, ngoài điện, các ngành công nghiệp nặng như xi măng, sắt thép của thế giới và châu Á sẽ ra sao nếu không có than?
Tại Hội nghị biến đổi khí hậu 2021 (COP26) vừa được tổ chức tại Anh, Liên Hợp quốc đã công bố lộ trình toàn cầu về chuyển đổi năng lượng sạch (NLS) vào năm 2030. Mục tiêu nhằm hướng tới phát thải ròng về 0 (Net Zero) vào năm 2050.
Câu hỏi trên con đường tiến đến phát thải - Net Zero luôn là bao nhiêu công suất năng lượng tái tạo thì đủ điện? Tại sao với công suất đặt NLTT rất lớn (vượt 1,76 lần so với nhu cầu), nước Đức vẫn cần điện hạt nhân, than và đặc biệt là khí đốt của Nga?
Theo Kế hoạch hành động giảm phát thải khí metan đến năm 2030, Việt Nam nỗ lực giảm ít nhất 30% tổng lượng phát thải khí metan vào năm 2030 so với mức năm 2020.
Trong cuộc chiến chống biến đổi khí hậu, thế giới cần đạt mức phát thải ròng bằng 0 (Net-zero) vào năm 2050. Không có con đường duy nhất để đạt được điều này, nhưng nhiều công nghệ tiên tiến được đề xuất sẽ đóng một vai trò quan trọng.
Bài viết trên The Economist nhận định trong 4 năm tính đến 2021, tỷ trọng điện lượng mặt trời tại Việt Nam đã tăng từ mức gần như bằng 0 lên gần 11% - tốc độ tăng còn cao hơn so với Pháp hay Nhật Bản.
Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả được xem là giải pháp phát triển kinh tế - xã hội một cách bền vững, vừa bảo vệ môi trường, vừa tiết kiệm chi phí và ngân sách. Đây là mục tiêu kép mà Việt Nam đang hướng tới.
Ngày càng nhiều người tử vong trong các đợt sóng nhiệt, ô nhiễm không khí và nạn đói do tình trạng ấm lên toàn cầu. Các nhà đầu tư đã lên kế hoạch Tiêu chuẩn Toàn cầu về vận động hành lang khí hậu có trách nhiệm, hối thúc các công ty cam kết này.
Trong chương trình hành động, Chính phủ Séc xác định sẽ tạo điều kiện chuyển đổi năng lượng để có thể loại bỏ hình thức sản xuất năng lượng bằng than đá vào năm 2033.
Hydro được nhiều quốc gia trên thế giới quan tâm trong vai trò là một nguồn năng lượng sạch thay thế nhiên liệu hóa thạch. Nghiên cứu mới của Bỉ có thể tạo nguồn hydro xanh cho thế giới.
Rác thải nhựa là một phần “mắt xích” tạo nên sự ô nhiễm môi trường, dẫn đến biến đổi khí hậu toàn cầu. Những cảnh báo về ô nhiễm rác thải liên tục được nâng cao, dù các quốc gia đã và đang nỗ lực giải quyết vấn đề rác nhựa và tái chế.
Cùng với các quốc gia trên thế giới, Việt Nam đang thúc đẩy chuyển đổi năng lượng theo hướng bền vững, khuyến khích phát triển nhiên liệu khí hydro, giảm phát thải carbon.
Ngày 18/11 EC có thể sẽ không phê duyệt các khoản viện trợ của Chính phủ cho các dự án nhiên liệu hóa thạch trong tương lai. Chính phủ các nước phải cân nhắc kinh tế giữa những nỗ lực giải quyết các thách thức khẩn cấp.
Với các cam kết của Việt Nam tại Hội nghị thượng đỉnh về biến đổi khí hậu (COP26), nhiều chuyên gia và doanh nghiệp cho rằng, dự thảo Quy hoạch điện VIII cần đưa năng lượng tái tạo phát triển nhanh hơn, bên cạnh việc loại bỏ dần các dự án điện than.
Dự thảo tuyên bố chung của COP26 yêu cầu các quốc gia mang đến các kế hoạch cắt giảm khí thải tham vọng hơn, kêu gọi các nước giảm phụ thuộc vào nhiên liệu hóa thạch.