Nhóm 7 cường quốc kinh tế công nghiệp hàng đầu thế giới - G7 đã đi đến cam kết chính thức về việc chấm dứt sử dụng nhiệt điện than vào năm 2035. Đây là một động thái tích cực góp phần hạn chế nhiệt độ tăng của Trái đất.
Đây là chia sẻ của bà Ramla Khalidi, Trưởng đại diện thường trú của UNDP Việt Nam tại cuộc họp trao đổi kỹ thuật đánh giá các kịch bản đưa nhiệt điện than tại Việt Nam về mức phát thải ròng khí nhà kính bằng “0” vào năm 2050.
Trong báo cáo tình hình vận hành hệ thống điện quốc gia tuần thứ 10 (từ 4-10/3), Cục Điều tiết điện lực (Bộ Công Thương) cho biết, đơn vị đã huy động cao nguồn nhiệt điện than và năng lượng tái tạo để tiết kiệm nước cho thủy điện.
Trong bối cảnh nhiều nhà máy thủy điện hạn chế vận hành do khô hạn nghiêm trọng kèm theo sự cố liên tục từ các nhà máy nhiệt điện than khiến áp lực thiếu điện tại khu vực phía Bắc trong những thời gian tới vẫn rất lớn.
Quy hoạch điện VIII đã đề ra lộ trình cắt giảm điện than mạnh mẽ để chuyển đổi, thay thế bằng các nguồn năng lượng sạch, đặc biệt là điện gió và điện khí.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã tham dự và phát biểu tại toạ đàm về "Đẩy nhanh chuyển đổi điện than" do Tổng thống Pháp Emmanuel Macron chủ trì trong khuôn khổ Hội nghị lần thứ 28 Các bên tham gia Công ước khung về biến đổi khí hậu (COP28).
Trong bối cảnh khủng hoảng năng lượng, suy thoái kinh tế và cuộc chiến tại Ukraine chưa có dấu hiệu tích cực thì một xu hướng mới trong lĩnh vực năng lượng xuất hiện - chuyển từ than sang khí.
Theo IEA, mặc dù việc sử dụng than chỉ tăng 1,2% vào năm 2022, nhưng mức tăng này đã đẩy lượng than tiêu thụ lên mức cao nhất từ trước tới nay là hơn 8 tỷ tấn và vượt qua kỷ lục trước đó được thiết lập vào năm 2013.
Đứng trước các thách thức toàn cầu về biến đổi khí hậu cũng như các cam kết quốc tế về cắt giảm phát thải, nhiệt điện than sẽ phải đối mặt với rất nhiều khó khăn trong tương lai.
Trong bối cảnh áp lực tăng trưởng điện tới năm 2030 vẫn còn rất lớn, các nguồn thủy điện và năng lượng tái tạo chưa đáp ứng được nhu cầu, thì nhiệt điện than vẫn đóng vai trò quan trọng trong đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia cho phát triển KT-XH.
Trong bối cảnh khủng hoảng năng lượng đang diễn ra trên toàn cầu, tăng cường phát triển năng lượng tái tạo là giải pháp quan trọng góp phần đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia ở Việt Nam.
Các quốc gia Đông Nam Á đang đẩy nhanh quá trình chuyển đổi than để đạt được các mục tiêu phát thải ròng bằng “0”; tăng cường hợp tác, trao đổi giữa những nền kinh tế có nhiều điểm tương đồng, nâng cao vị thế của khu vực.
Tỉnh Quảng Bình đề xuất chuyển đổi dự án Nhà máy Nhiệt điện Quảng Trạch II từ nhiệt điện than sang điện khí nhằm phù hợp với xu hướng phát triển mới của thế giới.
Áp dụng công nghệ tiên tiến, hiện đại và công nghệ xanh trong công nghiệp khai khoáng Việt Nam để phát triển kinh tế gắn với bảo vệ môi trường là một trong những vấn đề được nhiều cá nhân, tổ chức và doanh nghiệp về khoáng sản quan tâm trong thời gian.
Giới chuyên môn dự báo, tại Việt Nam, kinh tế đang trên đà hồi phục sau đại dịch Covid-19, cùng với nhu cầu sử dụng điện tăng trong trong mùa nắng và việc các mỏ than đang ngày càng cạn kiệt.
Chính phủ Nhật Bản hiện đang hỗ trợ thực hiện dự án trình diễn 3 giai đoạn của Tập đoàn Osaki CoolGen Corp (OCC) tại Hiroshima để minh chứng mục tiêu sản xuất điện từ than “Net Zero” bằng cách tích hợp công nghệ than thu giữ carbon với pin nhiên liệu.
Việt Nam là nước đang phát triển, do vậy, nhu cầu năng lượng sơ cấp (trong đó có than) thời gian tới dự kiến tiếp tục tăng cao đạt đỉnh vào giai đoạn 2030 - 2035, sau đó sẽ giảm dần do nhiều nhà máy điện than sẽ dừng hoạt động vào giai đoạn sau năm 2035.
Khi tài nguyên than dồi dào vẫn tiếp tục là nguồn năng lượng sơ cấp không thể thay thế, nhất là cho sản xuất điện đòi hỏi phải phát triển công nghệ sạch và hiệu suất cao để khai thác và sử dụng chúng.
Các chuyên gia về năng lượng nhận định, nghiên cứu công nghệ mới gắn với đào tạo phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao là một trong những vấn đề cốt lõi nhất cho sự thành công trong chuyển dịch năng lượng bền vững ở Việt Nam.