Từ năm 2024, Việt Nam sẽ bắt đầu lộ trình quản lý, loại trừ các chất HFC (môi chất lạnh có tiềm năng gây nóng lên toàn cầu cao), tiến tới giảm 80% lượng tiêu thụ từ năm 2045.
Hiện tượng nóng lên toàn cầu là nguyên nhân khiến các đợt nắng nóng khắc nghiệt xảy ra với tần suất thường xuyên hơn và cường độ mạnh hơn. Hàng chục triệu người đang chật vật ứng phó với nhiệt độ tăng cao kỷ lục.
Theo Tổ chức Khí tượng Thế giới (WMO), mọi người cần hiểu rõ hơn và giảm thiểu tác động tàn phá của hiện tượng nóng lên toàn cầu đối với băng biển (vùng nước đóng băng), núi băng trôi và sông băng trên thế giới.
Tác động của nước biển dâng đang tạo ra những bất ổn và xung đột mới. Theo đó, trong những thập kỷ tới, các cộng đồng ở vùng trũng thấp và toàn bộ các quốc gia có thể biến mất vĩnh viễn.
Theo đánh giá mới của Paris Equity Check công bố ngày 6/12, các chính sách về khí hậu của hầu hết các quốc gia giàu có và nhiều nền kinh tế mới nổi có phát thải cao có thể khiến nhiệt độ toàn cầu vượt quá mức tăng 1,5 độ C.
Hội nghị COP27 diễn ra trong bối cảnh Trái đất ngày càng ấm lên gây ra nhiều hình thái thời tiết cực đoan như nắng nóng gay gắt, hạn hán và mưa lớn bất thường ở khắp các châu lục trên thế giới. COP27 được kỳ vọng sẽ giải quyết những vấn đề then chốt trên.
Vừa qua, Canada đã công bố chiến lược thích ứng khí hậu, bao gồm 1,6 tỷ đô la Canada (1,2 tỷ đô la Mỹ) trong các cam kết tài trợ liên bang mới để giúp bảo vệ các cộng đồng trước tác động ngày càng tăng của sự nóng lên toàn cầu.
Theo ước tính của các nhà khoa học, các sông băng tan chảy sẽ giải phóng hơn 100.000 tấn vi khuẩn và tạo ra trung bình 650.000 tấn carbon mỗi năm trong 80 năm tới.
Tổng thống Senegal khẳng định các nước châu Phi luôn ủng hộ quá trình chuyển đổi xanh công bằng, cho dù mức "đóng góp" của châu lục trong tổng lượng khí thải CO2 toàn cầu rất thấp.
Trận hạn hán tồi tệ nhất của Kenya trong 4 thập kỷ đã làm chết gần 2% số ngựa vằn quý hiếm nhất thế giới trong vòng 3 tháng, và làm chết số voi gấp 25 lần bình thường trong cùng thời kỳ.
Hiện tượng nóng lên toàn cầu là nguyên nhân gây ra các đám cháy rừng ngày càng lan rộng ở vùng lãnh thổ Siberia của Nga. Trong những thập niên tới, các đám cháy này có thể giải phóng lượng lớn carbon bị mắc kẹt trong đất.
Nhiệt độ ở Tây Ban Nha, Pháp, Thụy Điển, Bỉ hiện cao hơn đáng kể so với mức nhiệt thông thường, là điều đáng lo ngại với nhiều nhà nghiên cứu môi trường.
Biến đổi khí hậu (BĐKH) hiện đang xảy ra mạnh mẽ trên phạm vi toàn cầu, gây tác độngtiêu cực đến sự sống trên trái đất. Biến đổi khí hậu làm tăng thiên tai, thảm hoạ, bão, lũ lụt, hạn hán, động đất, sóng thần....
Dù chỉ phát thải chưa đến 4% lượng khí CO2 của Trái đất, song châu Phi hiện đang là một trong những châu lục bị tàn phá nặng nề nhất do tình trạng nóng lên toàn cầu.
Các nhóm môi trường Brazil đã thúc giục Liên minh châu Âu thông qua đạo luật mạnh tay cấm tất cả hàng hóa nhập khẩu có liên quan đến nạn phá rừng. EU cần thiết phải chuyển đổi hệ sinh thái tự nhiên khi nhân loại có cơ hội ổn định sự nóng lên toàn cầu.
Lượng khí thải metan tăng nhanh thời gian qua là mối đe dọa lớn đối với mục tiêu khí hậu của thế giới: Hạn chế nóng lên toàn cầu ở mức 2 độ C so với nhiệt độ thời kỳ tiền công nghiệp. Nguyên nhân của sự gia tăng này có phần rất bí ẩn.
Nghiên cứu mới chỉ ra rằng một số vùng sản xuất cà phê, hạt điều và bơ hiện nay có thể không còn phù hợp với việc trồng những loại cây này trong vòng vài thập kỷ tới do hiện tượng nóng lên toàn cầu.
Các nhà nghiên cứu từ Đại học Exeter và Cơ quan Khí tượng Vương quốc Anh đã phân tích và kết luận nhiệt độ Trái Đất có thể tăng lên tới 4°C vào cuối thế kỷ này bất chấp những cam kết được đưa ra tại Hội nghị thượng đỉnh về khí hậu COP26.