Vải thiều Thanh Hà và hành, tỏi Kinh Môn là các sản phẩm của tỉnh Hải Dương đạt chứng nhận "Thương hiệu vàng nông nghiệp Việt Nam" năm 2024. Đây là giải thưởng được tổ chức thường niên quy mô toàn quốc, do Tổng hội NN&PT nông thôn Việt Nam chủ trì.
Nông nghiệp hữu cơ ngày một được ưa chuộng nhờ sự thân thiện với môi trường, đây được coi là hướng đi bền vững của ngành nông nghiệp Việt Nam. Thực tế, phát triển nông nghiệp hữu cơ là hướng đi mà nhiều địa phương đang lựa chọn.
Trong bối cảnh thế giới đang hội nhập sâu sắc thì chuyển đổi số trong nông nghiệp là xu thế tất yếu. Tại Viêtj Nam, nông nghiệp là 1 trong 8 lĩnh vực được ưu tiên thực hiện chuyển đổi số. Đây được là chìa khóa giúp nông nghiệp Việt Nam phát triển.
Hướng đến mục tiêu tổng kim ngạch xuất khẩu nông lâm thủy sản đạt 50 tỷ USD trong năm nay, Bộ NN&PTNT sẽ tiếp tục đẩy mạnh cơ cấu lại ngành, nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả.
Thực tiễn hơn 30 năm thực hiện đường lối Đổi mới của Đảng, ngành Nông nghiệp nước ta đã có nhiều đột phá để phát triển và có những bước tiến vượt bậc trên các lĩnh vực.
Việc đầu tư phát triển các dự án trang trại nuôi bò nhằm góp phần khai thác tối đa quỹ đất nông nghiệp sẵn có của THAGRICO. Đây là cơ sở nền tảng để THAGRICO thực hiện chiến lược “sản xuất nông nghiệp hữu cơ”.
Với phương thức canh tác làm việc với chu trình tự nhiên, bảo toàn và làm phong phú hệ sinh thái nông nghiệp, nông nghiệp hữu cơ sẽ mang lại lợi ích không chỉ đối với sức khỏe của người sản xuất và tiêu dùng, mà còn góp phần cải tạo, bảo vệ môi trường.
Chiều 15/11, Hội nghị trực tuyến giữa Bộ NN-PTNT và CGIAR khu vực Đông Nam Á & Thái Bình Dương khẳng định sẽ chuyển đổi mô hình nông nghiệp Việt Nam từ nâu sang xanh để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, đa dạng sinh học, nâng cao công nghệ và năng lực.
Ngành nông nghiệp thay vì có kế hoạch sản xuất hàng năm, kế hoạch 5 năm như từ trước đến giờ. Sắp tới, ngành sẽ triển khai chiến lược dài hạn đầu tiên.
Theo báo cáo của hãng bảo hiểm Swiss Re (Thụy Sĩ) cho biết, biến đổi khí hậu có thể gây ra những thiệt hại lên tới 23.000 tỉ USD đối với nông nghiệp, y tế và cơ sở hạ tầng vật chất, cũng như chuyển hướng chi tiêu của chính phủ.
Ngành nông nghiệp Việt Nam phấn đấu đến năm 2030 đứng trong số 15 nước phát triển nhất thế giới; trong đó, ngành chế biến nông sản đứng trong số 10 nước hàng đầu thế giới.
Sự phát triển vượt bậc của ngành nông nghiệp có sự đóng góp của khoa học công nghệ trong lĩnh vực nông nghiệp, phát triển nông thôn, trong đó tập trung chính vào phát triển nông nghiệp công nghệ cao.