Với 5 đội vào vòng chung kết cuộc thi “Agriup - Tìm kiếm ý tưởng khởi nghiệp và đổi mới sáng tạo trong kinh doanh nông nghiệp 2024”, quán quân đã thuộc về nhóm Durico với ý tưởng dự án “Mùn sầu riêng Durico”.
Việc ứng dụng các thành tựu của công nghệ sinh học sẽ thúc đẩy phát triển nông nghiệp xanh và bền vững. Đây cũng là một trong những xu thế để bảo vệ môi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu.
Trong phát triển nông nghiệp, tín dụng xanh đóng vai trò là cơ sở tài chính cung cấp cho các dự án xanh, hướng tới môi trường bền vững của nền kinh tế.
Các mô hình sản xuất nông sản theo hướng hữu cơ đang được đẩy mạnh và nhân rộng tại Nam Định. Hướng đi này không chỉ mang lại hiệu quả kinh tế cao mà còn tạo ra nhiều sản phẩm chất lượng, góp phần bảo vệ sức khỏe cộng đồng.
Lĩnh vực nông nghiệp đang chuyển mình nhanh chóng theo hướng “xanh hóa”, tuy nhiên vẫn gặp nhiều khó khăn trong cơ chế và hạ tầng vận hành, bên cạnh các vấn đề đã được nhắc đến trước đây như vốn, công nghệ và đất đai.
Những quy định về quản lý, sử dụng đất nông nghiệp có ý nghĩa quan trọng trong bảo vệ tài nguyên, môi trường, phát triển nông nghiệp bền vững. Thế nhưng, qua khảo sát ở huyện Ân Thi (Hưng Yên), cho thấy thực tiễn quản lý đất đai còn khá nhiều bất cập.
Xã Yên Lương, huyện Ý Yên (Nam Định) đẩy mạnh phát triển các mô hình nông nghiệp xanh, hình thành các vùng sản xuất hàng hóa tập trung liên kết sản xuất theo chuỗi giá trị. Các mô hình mang lại hiệu quả kinh tế cao, tạo ra nhiều sản phẩm nông nghiệp sạch.
Ông Nguyễn Đức Đỉnh ở xã Tân Lập, huyện Vũ Thư (Thái Bình) biết đến nghề trồng nấm từ năm 1997. Trải qua bao thăng trầm với cây nấm, ngày nay gia đình ông đã xây dựng được nông trại trồng nấm rộng 2.500m2, mang lại thu nhập hàng trăm triệu đồng mỗi năm.
Đi ngược với lựa chọn bỏ ruộng của người dân địa phương, chị Trần Thị Lanh (47 tuổi) ở huyện Kiến Xương, Thái Bình đã mạnh dạn đầu tư vào tích tụ ruộng hoang. Hiện nay, chị đang canh tác hiệu quả 100ha lúa được tích tụ từ những mảnh ruộng bỏ hoang.
Hướng tới phát triển kinh tế nhờ nông nghiệp, hai cha con tại huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình quyết tâm tích tụ ruộng hoang, đầu tư hơn 3 tỷ đồng vào trang thiết bị phục vụ canh tác giúp thu nhập hàng trăm triệu mỗi năm.
Gần 1 năm qua, Trung tâm Xúc tiến Đầu tư, Thương mại và Du lịch đã tư vấn cho một số người dân trong tỉnh cách phát triển du lịch xanh và hỗ trợ quảng bá các mô hình kinh tế có tiềm năng phát triển du lịch nông nghiệp.
Trong bước đi phát triển của mình, tỉnh Thái Bình xác định nông nghiệp luôn là trụ cột quan trọng trong phát triển kinh tế, hướng tới mục tiêu trở thành trung tâm sản xuất nông nghiệp hàng đầu vùng đồng bằng sông Hồng.
Lãnh đạo Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Sóc Trăng khẳng định, dù năm 2023 tình hình sản xuất nông nghiệp gặp nhiều khó khăn nhưng ngành nông nghiệp đã có nhiều tín hiệu tích cực.
Ông Nguyễn Quốc Toản, Giám đốc Trung tâm Chuyển đổi số và thống kê nông nghiệp, Bộ NN&PTNT sẽ tập trung vào số hóa dữ liệu để phục vụ việc ứng dụng số hóa trong ngành NNPTNT trong thời gian tới.
Huyện Đan Phượng xác định nông nghiệp sinh thái là hướng phát triển trong tương lai. Đến nay, nhiều mô hình nông nghiệp xanh, thân thiện với môi trường đã và đang hình thành,
Bộ trưởng Bộ NNTPTNT Lê Minh Hoan khẳng định, vấn đề nông nghiệp, nông dân và nông thôn được lựa chọn chất vấn tại phiên họp vừa là trách nhiệm, vừa để Bộ lắng nghe các vấn đề đã được phát hiện từ lâu và những vấn đề mới phát sinh