Năm 2024 là năm đầu tiên Tuần lễ Hoa Dã quỳ - Núi lửa Chư Đang Ya được nâng quy mô tổ chức lên cấp tỉnh với nhiều chương trình văn hoá nghệ thuật đặc sắc, là nhịp cầu phát triển du lịch, thúc đẩy đầu tư và quảng bá bản sắc văn hoá dân tộc.
Chiều 29/10, tại Hội trường 2/9 (TP.Pleiku), Sở Thông tin và Truyền thông phối hợp với UBND huyện Chư Păh tổ chức buổi Họp báo công bố Kế hoạch Tổ chức Tuần lễ Hoa Dã quỳ - Núi lửa Chư Đang Ya năm 2024.
Vành đai lửa là khu vực điểm nóng trên Trái đất thường xuyên xảy ra núi lửa phun trào và động đất. Những thiên tai này đã gây thiệt hại nhiều về tài sản và cả tính mạng con người.
Với chủ đề “Bảo tồn và phát triển bền vững các núi lửa và hang động núi lửa”, Hội nghị Quốc tế về Hang động núi lửa lần thứ 20 (ISV20) sẽ diễn ra từ ngày 22-26/11. Đây là lần đầu tiên ISV20 được chọn đăng cai tổ chức tại Việt Nam.
Thảm họa khép tàn khốc tại Tonga đã gây thiệt hại nặng nề. Ngoài cung ứng đồ cứu trợ khẩn cấp, cả Úc và New Zealand đều cam kết sẽ hỗ trợ tài chính khẩn cấp cho Tonga.
Cơ quan chức năng Australia và Ecuador cùng đưa ra cảnh báo nguy cơ xảy ra sóng thần, sau khi núi lửa ngầm tại Tonga phun trào ngày 15/1 làm xáo trộn những hoạt động trong lòng đại dương.
Sau gần 3 tháng hoạt động mạnh mẽ, ngày 25/12, núi lửa Cumbre Vieja trên đảo La Palma, thuộc quần đảo Canary của Tây Ban Nha, đã chính thức ngừng phun trào.
Núi lửa bất ngờ hoạt động trở lại khiến hàng loạt tàu chiến của Nhật trong mùa xuân năm 1945 xuất hiện như một điều kì diệu trên mặt biển ở chuỗi đảo phía nam Tokyo.
Được mệnh danh là 'Cổng địa ngục', núi lửa Darvaza ở Turkmenistan nổi tiếng với những ngọn lửa vĩnh cửu rực cháy. Một nhà thám hiểm người Canada đã khám phá nơi đây để tìm kiếm dấu hiệu của sự sống.
Trong hàng loạt thảm họa thiên nhiên gây ra trong lịch sử, núi lửa phun trào có thể coi là khủng khiếp bậc nhất đối với con người. Dưới đây là 5 sự kiện núi lửa phun trào có sức tàn phá lớn nhất.
Những bằng chứng khoa học cho thấy, hoạt động núi lửa mãnh liệt và muộn nhất ở Việt Nam từng xảy ra ở mảnh đất Tây Nguyên và Nam Trung Bộ. Nhưng nhiều người có thể chưa biết, ngay tại Hà Nội cũng có núi lửa.
Núi lửa phun trào trên đảo La Palma của Tây Ban Nha đang ở mức đáng báo động khiến chính phủ nước này đã công bố khu vực thảm họa và mở đường cho các gói cứu trợ khẩn cấp.
Sao Hỏa là một hành tinh của sự tương phản rộng lớn, với những núi lửa khổng lồ và hẻm núi sâu. Đó sẽ là một địa điểm tuyệt vời cho khách du lịch trong tương lai khám phá.
Núi lửa Otake trên đảo Suwanos thuộc tỉnh Kagoshima phía Tây Nam Nhật Bản đã phun trào rạng sáng 23/6, khiến đất đá văng xa gần 1 km từ miệng núi lửa và cơ quan khí tượng đã nâng mức cảnh báo.
Là ngọn núi lửa cao nhất ở châu Âu, núi lửa Etna phun trào khá thường xuyên trong 500.000 năm qua, ngày 14/8, núi lửa "thức giấc" một lần nữa phun tro bụi khắp đảo Sicily.
Tháng 11/1985, núi lửa Nevado del Ruiz đã phun trào và gây ra thảm họa thiên nhiên tàn khốc nhất trong lịch sử Colombia, khiến 25.000 người thiệt mạng và xóa sổ thị trấn Armero, bang Tolima.
2 nhà khoa học Dempsey và Cronin của Đại học Auckland cho biết nghiên cứu của họ đã đưa ra “các mô hình hoạt động địa chấn” có thể xảy ra trước khi núi lửa phun trào, làm cơ sở cho việc cảnh báo sớm.