Có thể bạn sẽ thấy kỳ lạ khi biết đến điều này, nhưng loài sinh vật kỳ lạ nhất là bạch tuộc có thể chứa thông tin liên quan đến các tảng băng ở Nam Cực.
Tác động của nước biển dâng đang tạo ra những bất ổn và xung đột mới. Theo đó, trong những thập kỷ tới, các cộng đồng ở vùng trũng thấp và toàn bộ các quốc gia có thể biến mất vĩnh viễn.
Những năm gần đây, nước biển dâng, thời tiết khắc nghiệt ảnh hưởng tiêu cực đến đời sống của người dân. Qua các hoạt động tăng cường quản lý, bảo vệ rừng, áp dụng các giải pháp thuận tự nhiên, có thể nâng cao giá trị thương phẩm gắn với bảo vệ rừng.
Việc trồng rừng không chỉ là một trong những giải pháp giảm tác động biến đổi khí hậu, còn góp phần phát triển kinh tế, nâng cao đời sống của người dân ở các huyện ven biển, nơi có rừng phòng hộ.
ĐBSCL đang phải đối mặt với các mối đe dọa cấp bách do biến đổi khí hậu, gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới sản xuất nông nghiệp. Do vậy, đã đến lúc cần đổi mới nông nghiệp để thích ứng với biến đổi khí hậu.
Theo Bộ NN-PTNT, nước ta là một trong những quốc gia bị tác động mạnh mẽ nhất do BĐKH, đặc biệt là ĐBSCL - 1 trong 3 đồng bằng trên thế giới dễ bị tổn thương nhất do nước biển dâng cao.
Là một trong những nước chịu tác động nặng nề nhất của nước biển dâng, Việt Nam sẽ nỗ lực hợp tác cùng các quốc gia trong giải quyết và ứng phó với các thách thức toàn cầu vì một nền kinh tế biển xanh và bền vững.
Là một trong những nước chịu tác động nặng nề nhất của nước biển dâng, Việt Nam hiểu rõ giá trị của phát triển kinh tế đại dương bền vững, có khả năng chống chịu với biến đổi khí hậu, để làm tròn nghĩa vụ bảo vệ biển và đại dương cho các thế sau.
Chính phủ Mỹ cảnh báo biến đổi khí hậu đã và đang gây hại cho cuộc sống của người dân nước này. Mực nước biển dâng tại Mỹ có thể tăng tới 30,48cm trong vòng 30 năm tới và nhấn chìm hơn 180 thành phố ven biển.
Theo các nhà nghiên cứu tại Hà Lan, năm 2050 phần lớn của đồng bằng sẽ giảm xuống dưới mực nước biển nếu không có thay đổi sớm. Một số biện pháp cần thực hiện nhanh để chống lại tình trạng rủi ro này.
Năm 2021 vùng Bắc cực đã chứng kiến 7.278 tia sét gấp đôi so với 9 năm trước đó cộng lại. Đây là một hiện tượng hiếm gặp và lý do được cho là do biến đổi khí hậu.
Mới đây, Tổ chức Climate Central (Mỹ) đã đưa ra những nhận định về việc cảnh báo TP.HCM có thể bị chìm dưới mực nước biển vào năm 2030 là cảnh báo đáng quan tâm nhưng kết quả đưa ra còn nhiều điểm chưa chắc chắn.
Những năm gần đây, do tác động của BĐKH khiến tình trạng sạt lở bờ sông, xói lở bờ biển có diễn biến ngày càng nghiêm trọng, dẫn đến tình trạng mất ổn định bờ biển, diễn ra ở ven bờ biển cả ba miền.
Nước biển dâng do tình trạng ấm lên của Trái Đất sẽ làm tăng đáng kể tần suất lũ lụt ở các vùng duyên hải, đặc biệt là khr năng biến mất các quốc đảo. Trước nguy cơ này, một số giải pháp đã được đưa ra để cứu các khu vực đang bị nước biển nhấn chìm.
Tình trạng biến đổi khí hậu cùng với tốc độ mở rộng phát triển kinh tế nhanh chóng tại bãi biển Sacheonjin của Hàn Quốc trong năm qua khiến mực nước tại đây dâng lên mức cao nhất trong 12 năm qua.
Người dân không còn mấy lạ lẫm trước tình trạng nước ngập bất thường như thế này. Tình trạng ngập lụt ở Venice do nhiều yếu tố cộng hưởng từ biến đổi khí hậu.
Tổ chức Khí tượng Thế giới (WMO) mới công bố năm 2021 đứng ở năm thứ 7 nóng nhất từng được ghi nhận. Sự nóng lên toàn cầu gây ra những hậu quả sâu rộng đối với các thế hệ hiện tại và tương lai.
Khoảng 3.500 tỉ tấn băng ở dải băng Greenland tan chảy trong thập kỉ qua cao hơn nhiều so với dự báo, khiến hàng trăm triệu người có nguy cơ bị ngập lụt.
Các chuyên gia khí hậu Hà Lan cảnh báo, vùng trũng thấp của Hà Lan có thể đối mặt với mực nước biển dâng cao hơn dự báo trước đó, đi cùng với đó là những hiện tượng thời tiết cực đoan do biến đổi khí hậu gây ra.