UBND tỉnh Gia Lai ban hành văn bản triển khai thu phí bảo vệ môi trường đối với nước thải công nghiệp trên địa bàn tỉnh theo Nghị định số 53/2020/NĐ-CP của Chính phủ.
Bên cạnh lợi ích kinh tế, sự phát triển của các khu công nghiệp và làng nghề cũng gây sức ép lớn tới môi trường, đòi hỏi các địa phương phải triển khai nhiều giải pháp kiểm soát ô nhiễm nhằm hướng đến mục tiêu phát triển công nghiệp xanh, bền vững.
Thời gian qua, Sở TN&MT Thái Bình đẩy mạnh thực hiện thu phí bảo vệ môi trường (BVMT) đối với nước thải công nghiệp trên địa bàn, góp phần nâng cao ý thức BVMT của các đơn vị, doanh nghiệp.
Bài báo trình bày tổng quan về thị trường hạn ngạch xả thải và đánh giá các điều kiện (cần và đủ) để có thể áp dụng một cách hiệu quả công cụ hạn ngạch xả thải nước thải công nghiệp ở Việt Nam.
Tuần lễ Quốc gia phòng, chống thiên tai năm 2021 từ ngày 15 - 22/5/2021 với chủ đề “Chung tay xây dựng xã hội an toàn trước thiên tai”, được triển khai gắn với thực hiện nghiêm các biện pháp phòng, chống dịch Covid-19.
“Việc hoàn thiện các bản dự thảo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường cần đảm bảo tính khoa học, khả thi, hội nhập tiêu chuẩn quốc tế và khu vực, hướng tới mục tiêu phát triển bền vững, bảo vệ chất lượng môi trường sống trong lành cho người dân”.
Theo Nghị định vừa ban hành, đối với nước thải sinh hoạt sẽ để lại 10% trên tổng số tiền phí bảo vệ môi trường thu được cho tổ chức cung cấp nước sạch và 25% cho Ủy ban nhân dân phường, thị trấn...
Xác định được tầm quan trọng của nguồn nước đối với sự phát triển của quốc gia, những năm gần đây các chủ trương, chính sách, pháp luật về quản lý tài nguyên nước đặc biệt là quy định về việc bảo vệ nguồn nước các lưu vực sông được đổi mới, hoàn thiện, đáp ứng yêu cầu của quá trình phát triển đất nước.
Năm 2014 UBND thành phố Thái Bình thực hiện dự án kè sông Đoan Túc. Từ đó người dân tổ phố số 5,6,7,8 phường Tiền Phong phải chịu sống trong cảnh ô nhiễm trầm trọng do mùi hôi thối nồng nặc bốc lên từ dòng sông này.